Quy luật GTTD (Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB)

Một phần của tài liệu Đề cương học thuyết kinh tế nâng cao (Trang 46 - 48)

Sản xuất giá trị thặng dư là mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, xuất hiện và tồn tại cùng chủ nghĩa tư bản, không có quy luật sản xuất giá trị thặng xuất hiện và tồn tại cùng chủ nghĩa tư bản, không có quy luật sản xuất giá trị thặng dư thì không có chủ nghĩa tư bản, có chủ nghĩa tư bản thì chắc chắn có quy luật sản xuất giá trị thặng dư chi phối. Quy luật sản xuất giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mục đích phương pháp thủ đoạn cảu nhà tư bản_là quy luật kinh tế tuyể đối của chủ nghĩa tư bản.

Cùng với sự biến chuyển của thời đại là sự thay đổi của chủ nghĩa tư bản. Nhất là sự đi lên của đời sống người công nhân với cuộc sống sung túc đủ đày hơn Nhất là sự đi lên của đời sống người công nhân với cuộc sống sung túc đủ đày hơn trước khiến cho bộ mặt thật của quan hệ sản xuất mang tính bóc lột của hình thái kinh tế xã hội này dường như bị lu mờ. Tuy nhiên về bản chất nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn không đổi, vẫn chịu sự chi phối của quy luật kinh tế tuyệt đối của nó, quy luật sản xuất giá trị thặng dư.

Hiểu rõ về quy luật sản xuất giá trị thặng dư sẽ giúp chúng ta thấy rõ những đặc điểm cả ưu và nhược của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa tư bản, đặc điểm cả ưu và nhược của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa tư bản, từ đó có sự vận dụng đứng đắn vào thực tế trong cả hành động và suy nghĩ. Đối với thế hệ thanh niên sự hiểu biết ấy càng trở nên quan trọng, giúp định hướng tư tưởng và nhận thức cũng như niềm tin vào chế độ Xã hội chủ nghĩa cũng như Đảng cộng sản Việt Nam_tổ chức lãnh đạo của giai cấp công nhân VIỆT NAM

Ngày nay, học thuyết giá trị thặng dư vẫn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết này ở nước ta trở thành một việc làm cần thiết, theo các hướng sau đây:

Một là, khai thác những di sản lý luận trong học thuyết giá trị thặng dư về nền kinh tế hàng hoá. nền kinh tế hàng hoá.

Học thuyết giá trị thặng dư của Mác được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu lịch sử nền sản xuất hàng hoá, đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. lịch sử nền sản xuất hàng hoá, đặc biệt là nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Cho nên, chính Mác chứ không phải ai khác là một trong những người nghiên cứu sâu sắc về kinh tế thị trường. Nước ta đang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù nền kinh tế hàng hoá ở nước ta có những đặc trưng riêng của nó, song đã là sản xuất hàng hoá thì ở đâu cũng đều có những đặc tính phổ biến, cũng phải nói đến giá trị và giá trị thặng dư. Điều khác nhau chỉ là trong những quan hệ kinh tế khác nhau thì giá trị và giá trị thặng dư mang bản chất xã hội khác nhau. Do vậy, việc nghiên cứu tính phổ biến và tính đặc thù của nền sản xuất hàng hoá tư bản, nghiên cứu những phạm trù, quy luật và việc sử dụng chúng trong nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa từ di sản lý luận của Mác là việc làm có nhiều ý nghĩa thực tiễn ở nước ta hiện nay.

Khi phân tích sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, Mác cho rằng mọi hoạt động của tư bản đều xoay quanh việc tận dụng phương tiện bóc lột nhằm khai thác động của tư bản đều xoay quanh việc tận dụng phương tiện bóc lột nhằm khai thác tối đa sức lao động để tăng thêm lao động thặng dư. Do đó, dẫn đến tất yếu kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động hay cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, tăng năng suất lao động để có thêm điều kiện thu hút nhiều hơn nữa giá trị thặng dư, nguồn gốc làm giàu của giai cấp tư sản. Trong hai yếu tố của sản xuất hàng hóa, thì sức lao động là yếu tố cơ bản nhất, còn tư liệu sản xuất là phương tiện cần thiết cho sản xuất. Nếu trong xã hội tư bản, tư liệu sản xuất đã được tận dụng để tăng hiệu quả bóc lột thì trong xã hội ta nó phải được chú trọng phát huy để đạt năng suất lao động cao - yếu tố quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Yếu tố thực sự tạo ra của cải, tạo ra giá trị và giá trị tăng thêm là người lao động. Người lao động là yếu tố năng động, sáng tạo nhất của lực lượng sản xuất. Chính họ đã cải tạo và làm biến đổi thế giới tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình, sáng tạo ra lịch sử của mình. Do đó, vấn đề lao động và chiến lược con người đang được các nước và toàn thế giới hết sức quan tâm. Nước ta có nguồn lao động dồi dào. Để tạo được bước phát triển nhảy vọt trong lực lượng sản xuất, phải tập trung mọi nguồn lực để thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ: “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặt con người vào vị trí trung 62 tâm...” .Đồng thời, phát triển đồng bộ các loại thị trường: tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, sức lao động, vốn, tiền tệ.. Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các chủ thể kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh, tự do làm giàu trong khuôn khổ pháp luật. Điều đó hoàn toàn phù hợp với việc phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu

rộng. Quy mô, thực lực của nền kinh tế nước ta tăng lên không ngừng sau 10 năm 2001-2010, quy mô GDP tính theo giá so sánh tăng gấp đôi. Nếu theo giá thực tế 2001-2010, quy mô GDP tính theo giá so sánh tăng gấp đôi. Nếu theo giá thực tế tính bằng đô la Mỹ năm 2010, GDP đạt khoảng 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 (31,2 tỷ USD). Năm 2008, GDP bình quân đầu người đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt 1.168 USD, gấp khoảng 3 lần so với năm 2000. Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp [3; 151].

Hai là, khai thác những luận điểm của Mác nói về quá trình sản xuất, thực hiện, phân phối giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản cùng những biện pháp, hiện, phân phối giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản cùng những biện pháp, thủ đoạn nhằm thu được nhiều giá trị thặng dư của các nhà tư bản để góp phần vào việc quản lý thành phần kinh tế tư nhân (đặc biệt là kinh tế tư bản tư nhân) trong nền kinh tế nước ta sao cho vừa có thể khuyến khích phát triển, vừa hướng thành phần kinh tế này đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội. Điều đó đòi hỏi cần có chính sách thích đáng và có hiệu lực để thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, qua đó thu hút nhiều lao động xã hội, sử dụng nhiều trình độ lao động để tạo ra nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu xã hội. Trước mắt, cần có giải pháp ưu đãi và tài trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (hiện nay chiếm 97% trong tổng số 500 ngàn doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta) [12; tr. 7], tạo điều kiện thuận lợi các doanh nghiệp này vượt qua khó khăn, vươn lên làm ăn có hiệu quả. Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm xuống mức tối thiểu lực lượng sản xuất gián tiếp và đặc biệt giảm biên chế bộ máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Trong từng cơ sở sản xuất, phải đảm bảo có được lao động thặng dư, kiên quyết giải thể các doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, gây thất thoát tiền vốn, tài sản của nhà nước.

Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh cần có định mức, bảo đảm giờ công quy định để có cường độ bằng mức trung bình của xã hội, đồng thời tích cực cải quy định để có cường độ bằng mức trung bình của xã hội, đồng thời tích cực cải tiến kỹ thuật, ứng dụng quy trình công nghệ mới, cải tiến tổ chức sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Bởi sự giàu có của xã hội được quyết định ở năng suất lao động thặng dư. Biện pháp để tăng năng suất lao động thặng dư có ý nghĩa sống còn, bức xúc đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững. Đó là con đường để thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

LÝ THUYẾT TIỀN TỆ

1/ Lý thuyết về tiền tệ của Chủ nghĩa Trọng thương

a) Hoàn cảnh ra đời

Một phần của tài liệu Đề cương học thuyết kinh tế nâng cao (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w