Các giai đoạn phát triển lý thuyết tiền tệ cụ thể:

Một phần của tài liệu Đề cương học thuyết kinh tế nâng cao (Trang 49 - 50)

+ Giai đọan I: (thế kỷ XV-XVII ): với nội dùng căn bản là coi tiền tệ (vàng ) là nội dung căn bản của của cải, của họat động kinh tế. Thời kỳ này, chủ nghĩa Trọng dung căn bản của của cải, của họat động kinh tế. Thời kỳ này, chủ nghĩa Trọng thương đưa ra quan điểm cương lĩnh kinh tế gọi là học thuyết tiền tệ. Trung tâm của học thuyết nầy là bảng cân đối tiền tệ. Bảng cân đối này theo hướng thu phải lớn hơn chi, phải đem tiền về càng nhiều càng tốt. Khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng bằng con đường ngoại thương, phải giử lại tiền tệ trong nước, không để tiền chảy ra nước ngoài và bằng mọi cách phải thu hút tiền vào trong nước. Nhà nước phải can thiệp vào họat động kinh tế, trước hết là điều tiết lưu thông tiền tệ, cấm xuất khẩu tiền tệ, phải tích trữ tiền tệ, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nước ngoài, lập những hàng rào thuế quan, giảm lợi tức cho vay, giám sát các thương nhân nước ngoài. Do vậy, thời kỳ này là thời kỳ “tích lũy tiền tệ” của CNTB, khuynh hướng chung là dùng biện pháp hành chính, tức sự can thiệp nhà nước để giải quyết các vấn đề kinh tế.

+ Giai đọan II: (Thế kỷ XVI - XVII ) còn gọi là chủ nghĩa Trọng thương thương mại, mở rộng buôn bán hàng hóa để làm giàu cho quốc gia. Do sự phát triển của mại, mở rộng buôn bán hàng hóa để làm giàu cho quốc gia. Do sự phát triển của sản xuất hàng hóa trong nước và thế giới, học thuyết tiền tệ không còn đáp ứng được nữa và đã thay thế bằng học thuyết trọng thương thương mại. Theo Các Mác

đó là chủ nghĩa Trọng thương thực thụ. Nếu học thuyết tiền tệ chỉ chú trọng có lưu thông tiền tệ thì học thuyết Trọng thương chú trọng cả việc lưu thông hàng hóa, thông tiền tệ thì học thuyết Trọng thương chú trọng cả việc lưu thông hàng hóa, việc tăng thêm tiền tệ trong nước không chỉ dừng lại ở lưu thông tiền tệ.

Tóm lại: Học thuyết Trọng thương đưa ra các biện pháp nhằm phát triển nội thương không hạn chế, mở rộng xuất khẩu, tán thành nhập khẩu với quy mô lớn, thương không hạn chế, mở rộng xuất khẩu, tán thành nhập khẩu với quy mô lớn, khuyến khích công nghiệp chế tạo sản phẩm nhập khẩu. Nguyên tắc nổi tiếng của giai đọan nầy là bán nhiều, mua ít, có như vậy tiền sẽ tự động chảy vào trong nước mà không cần sự can thiệp của nhà nước, mặc dù họ vẫn thừa nhận nhà nước là một công cụ đắc lực để làm tăng của cải. Như vậy, học thuyết Trọng thương giai đọan này đã đoạn tuyệt với những tư tưởng cổ truyền được sinh ra trên cơ sở tự nhiên, nó không coi thương nhân và những người cho vay, ngược lại nó ca ngợi người làm nghề đó. Chủ nghĩa Trọng thương đã đặt ra những vấn đề thặng dư và đứng trên lĩnh vực lưu thông để giải quyết vấn đề đó.

2/ Lý thuyết tiền tệ của Chủ nghĩa Trọng nông:

a) Hoàn cảnh ra đời:

- Cũng như phái Trọng thương, phái Trọng nông xuất hiện trong thời kỳ mà chế độ phong kiến chuyển dần sang xã hội tư bản, nhưng ở một giai đọan cao hơn, trưởng

Một phần của tài liệu Đề cương học thuyết kinh tế nâng cao (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w