Tích lũy tư bản

Một phần của tài liệu Đề cương học thuyết kinh tế nâng cao (Trang 43 - 44)

1. Thực chất của tích lũy tư bản và nhân tố quyết định quy mô của nó

a. Khái niệm

Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay chuyển hóa giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản. lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản.

Như vậy, thực chất tích lũy tư bản là biến giá trị thặng dư thành tư bản hay tư bản hóa giá trị thặng dư. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư bản tư bản hóa giá trị thặng dư. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư bản được là vì giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản mới.

b. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bảnMột là, trình độ bóc lột sức lao động. Một là, trình độ bóc lột sức lao động.

Hai là, năng suất lao động xã hội.

Ba là, sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.

Bốn là, quy mô của tư bản ứng trước.

Với trình độ bóc lột không đổi thì khối lượng giá trị thặng dư sẽ do khối lượng công nhân bị bóc lột quyết định. Do đó, quy mô của tư bản ứng trước, nhất lượng công nhân bị bóc lột quyết định. Do đó, quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn thì giá trị thặng dư bóc lột được và quy mô tích lũy càng lớn.

2. Quy luật chung của tích lũy tư bản và xu hướng lịch sử của sự tích lũy tư bản lũy tư bản

a. Quá trình tích lũy là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng tăng

Quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua hai con đường tích tụ tư bản và tập trung tư bản. và tập trung tư bản.

Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư. hóa giá trị thặng dư.

Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách liên kết hay sát nhập những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt kết hay sát nhập những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. Cạnh tranh và tín dụng là hai đòn bẩy mạnh nhất của tập trung tư bản.

Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở chỗ đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, nhưng khác nhau về biện pháp thực hiện. Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt, nhưng khác nhau về biện pháp thực hiện. Tích tụ tư bản làm cho tư bản xã hội cũng tăng lên, còn tập trung tư bản không làm tăng tư bản xã hội.

Tập trung tư bản tuy không làm tăng quy mô tư bản xã hội nhưng có vai trò rất lớn trong quá trình chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa và rất lớn trong quá trình chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa và quá trình chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao.

Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là một quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản bản. Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, do đó cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh cấu tạo kỹ thuật của tư bản cũng tăng, và do đó, cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng lên. Hơn nữa, việc nâng cao cấu tạo hữu cơ của tư bản còn do yêu cầu của quy luật giá trị thặng dư và quy luật cạnh tranh chi phối.

Một phần của tài liệu Đề cương học thuyết kinh tế nâng cao (Trang 43 - 44)