Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nguyễn thái học, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 114)

9. Dự kiến cấu trúc của luận văn

3.4.4.Kết quả khảo nghiệm

Sau khi sử dụng phiếu hỏi, và trò chuyện với các chuyên gia, cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm và những giáo viên tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Nguyễn Thái Học chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2: Đánh giá về tầm quan trọng và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTTH Nguyễn Thái Học

TT Biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi

RCT CT KCT RKT KT KKT 1 Nâng cao nhâ ̣n thức cho các lực lượng

tham gia GDĐĐ cho HS 65.9 34.1 0 34.1 47.7 18.2 2 Kế hoạch hóa quá trình quản lý giáo dục

đạo đức phù hợp với học sinh và với điều kiện trong và ngoài nhà trường

56.8 43.2 0 31.8 68.2 0 3 Tổ chức nghiên cứu, xác định những

chuẩn mực đạo đức chủ yếu cần giáo dục học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay

59.1 29.5 11.4 43.2 56.8 0 4 Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục

đạo đức trong và ngoài nhà trường 61.4 31.8 6.8 36.4 63.6 0 5 Nêu cao vai trò của Đoàn thanh niên Cô ̣ng

sản Hồ Chí Minh trong việc thực hiện giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông.

52.3 43.2 4.5 34.1 61.4 4.5 6 Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình

và các tổ chức xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm giáo dục đạo đức nói riêng và giáo dục toàn diện nói chung cho học sinh

50.0 40.9 9.1 45.5 50.0 4.5

7 Huy đô ̣ng các nguồn lực , tăng cường cơ sở v ật chất , các điều kiện cho các hoạt đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức ho ̣c sinh.

52.3 43.2 4.5 34.1 61.4 4.5 8 Thường xuyên kiểm tra đánh giá 52.3 43.2 4.5 40.9 59.1 0

Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến chuyên gia theo từng tiêu chí thu được kết quả ở bảng 3.2. Như vậy về cơ bản cả 8 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều đã được trên 90% các cán bộ quản lý đồng ý tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho rằng 8 biện pháp trên đều mang tính khả thi để làm tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Thái Học tỉnh Vĩnh Phúc. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất khi nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn có thể triển khai, và chúng tôi đang triển khai trong năm học (2013 -2014) đổi mới công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh từ nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả, nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội.

34.1 47.7 18.2 38.1 68.2 0 43.2 56.8 0 36.4 63.6 0 34.1 61.4 4.5 45.5 50 4.5 34.1 61.4 4.5 40.9 59.1 0 10 20 30 40 50 60 70 Nâng cao nhận thức Kế hoạch hóa quá trình Tổ chức nghiên cứu Thành lập Ban chỉ đạo

Nêu cao vai trò Xây dựng kế hoạch

Huy động các nguồn lực

Thường xuyên kiểm tra

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Biểu đồ 3.1: Đánh giá về tầm quan trọng và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTTH Nguyễn Thái Học

Kết luận chƣơng 3

Khi đề xuất các biện pháp phải dựa vào chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển sự nghiệp GD – ĐT và xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo; bám sát nhiệm vụ, mục tiêu của từng cấp học, bậc học, từng đơn vị gắn với thực tiễn

cụ thể; có những căn cứ, những nguyên tắc xây dựng, đề xuất biện pháp đầy đủ, chính xác, khoa học.Tám biện pháp trên là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu lý luận về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ; phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ của trường THPT Nguyễn Thái Học. Đây là một hệ thống biện pháp có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên tính đa dạng, năng động và khả năng thích ứng tốt. Cả 8 biện pháp này đều đã được khảo nghiệm là có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Nếu được đưa vào ứng dụng sẽ từng bước nâng cao được chất lượng GDĐĐ, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở phân tích lý luâ ̣n và thực tiễn cho phép luâ ̣n văn đưa ra mô ̣t số kết luâ ̣n sau:

Đa ̣o đức là những chuẩn mực , những giá tri ̣ xã hô ̣i , là yếu tố rất quan trọng trong cấu trúc nhân cách mỗi con người. Mô ̣t nền giáo du ̣c nhân văn là nền giáo du ̣c biết chăm lo cho sự phát triển toàn diê ̣n cả đức và tài của ho ̣c sinh. GDĐĐ cho học sinh và quản lý GDĐĐ ở các trường THPT không chỉ là trách nhiệm của ngành GD &ĐT, của các nhà trường mà cần có sự quan tâm , cô ̣ng đồng trách nhiê ̣m cao của toàn xã hô ̣i.

Biê ̣n pháp quản lý GDĐĐ ho ̣c sinh các trường THPT là cách thức , con đường tác đô ̣ng có đi ̣nh hướng của Hiê ̣u trưởng (nhà quản lý) tới các thành tố tham gia vào quá trình GDĐĐ cho ho ̣c sinh nhằm làm cho mo ̣i lực lượng giáo dục nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ , tích cực tham gia có hiê ̣u quả vào quá trình GDĐĐ cho ho ̣c sinh để thực hiê ̣n thắng lợi các mục tiêu đã đề ra . Các biện pháp này phải đáp ứng được yêu cầu về tính thiết thực, hiê ̣u quả, phù hợp với tâm lý lứa tuổi , đă ̣c điểm tình hình cu ̣ thể của nhà trường, đi ̣a phương và có tình khả thi cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiê ̣n nay, số đông thanh niên ho ̣c sinh vẫn còn giữ được những chuẩn mực đa ̣o đức truyền thống và biết thích nghi với những phẩm chất đa ̣o đức mới, tích cực tu dưỡng , rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của bản thân . Tuy nhiên, vẫn c òn xuất hiện nhiều những thanh niên học sinh có biểu hiện mờ nhạt về lý tưởng ; sống thiếu niềm tin , không rõ mu ̣c đích , tự do buông thả ; chạy theo lối sống thực dụng , hưởng thu ̣; vi pha ̣m các chuẩn mực đa ̣o đức xã hô ̣i, vi phạm pháp luật.

Trước thực tra ̣ng ấy, viê ̣c quản lý GDĐĐ cho ho ̣c sinh THPT luôn được Đảng, Nhà nước ta và các cấp chính quyền quan tâm . Trong các trường ho ̣c , đây là mô ̣t trong những hoa ̣t đô ̣ng chủ đa ̣o , nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm hàng đ ầu. Mă ̣c dù vâ ̣y công tác này hiê ̣n nay vẫn còn nhiều ha ̣n chế, bất câ ̣p.

Tìm hiểu thực trạng quản lý GDĐĐ học sinh trường THPT Nguyễn Thái Học chúng tôi nhâ ̣n thấy các trường đã thực hiê ̣n tốt mô ̣t số khâu trong quá trình quản lý GDĐĐ. Tuy nhiên, sự quan tâm ấy còn chưa thường xuyên , chưa sâu sắc . Hê ̣ thống các biê ̣n pháp quản lý được áp du ̣ng trong công tác này chưa toàn diện , phù hợp và năng động . Vì thế mà chất lượng quản lý GDĐĐ ho ̣c sinh chưa cao.

Từ nghiên cứu lý luâ ̣n và thực tiễn , để quản lý GDĐĐ học sinh THPT Nguyễn Thái Học, chúng tôi đề xuất 08 biê ̣n pháp chủ yếu (nêu ở chương 3). Qua thăm dò ý kiến đã cho thấy 08 biê ̣n pháp đã đề xuất là cấp thiết và có tính khả thi cao, có thể áp dụng vào công tác quản lý GDĐĐ học sinh THPT , góp phần nâng cao chất lượng giáo du ̣c toàn diê ̣n với điều kiê ̣n các biê ̣n pháp này được triển khai mô ̣t cách đồng bô ̣, linh hoa ̣t.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo

- Chỉ đạo các trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống từng năm học. Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về giáo dục đạo đức để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.

- Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng vận dụng bài học vào giáo dục đạo đức. Đối với giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm.

- Có cơ chế động viên khen thưởng đối với giáo viên chủ nhiệm giỏi tương xứng với giáo viên da ̣y giỏi và có ho ̣c sinh giỏi.

2.2. Đối với Nhà trường THPT

- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thúc đẩy ý thức tự giác tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của học sinh.

giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực...

- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.

- Tăng cường phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên, đặc biệt là giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, có đủ phẩm chất năng lực, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

2.3. Đối với phụ huynh HS

- Cần nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giáo dục nói chung và GDĐĐ cho con em nói riêng.

- Thườ ng xuyên quan tâm đến viê ̣c ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện đạo đức của con em mình ; tạo điều kiện về tài chính , thời gian và tinh thần để con em học tập tốt hơn .

- Thườ ng xuyên liên hê ̣ với nhà trường, đă ̣c biê ̣t là với giáo viên chủ nhiê ̣m để ki ̣p thời nắm bắt viê ̣c rèn luyê ̣n, học tập của con.

- Sống gần gũi với con, tìm hiểu tâm lý của con; kịp thời động viên, chỉ bảo, uốn nắn con khi cần thiết; luôn phải cố gắng hoàn thiê ̣n mình, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con, là gương sáng cho các con noi theo.

2.3. Đối với xã hội:

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục ; tăng cườ ng đầu tư CSVC và chăm lo cho giáo du ̣c; tích cực, chủ động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

- Có chính sách động viên, khuyến khích và giúp đỡ các gia đình nghèo có nguy cơ buộc học sinh phải nghỉ học đi làm kinh tế.

- Thực thi có hiê ̣u quả các gi ải pháp ngăn chặn những ảnh hưởng , tác đô ̣ng xấu đến đa ̣o đức ho ̣c sinh THPT.

- Xây dựng những điểm vui chơi , giải trí để thanh thiếu niên có điều kiê ̣n vui chơi lành ma ̣nh sau khi ho ̣c tâ ̣p, làm việc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư TƯ Đảng, Chỉ thị số 40-CTTƯ.

2. Ban Bí thư TƯ Đảng, Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII.

3. Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BG&ĐT ngày 02/4/2007.

4. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 40/2006/QĐ-BG&ĐT ngày 05/10/2006 ban hành Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT.

5. Bộ GD&ĐT, Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 và nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục – Đào tạo năm 2009-2010 ngày 24-7-2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Bộ GD&ĐT, Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020.

7. Bộ GD&ĐT, Giáo trình Triết học. Nxb Chính trị -Hành chính, (2008). 8. Đặng Quốc Bảo, Quản lí nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội

của phát triển giáo dục. ĐHQG Hà Nội, (2008).

9. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, (2004).

10. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

11. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

12. Nguyễn Đình Chỉnh, Giáo trình tâm lý học quản lý. Nxb Giáo dục, (1991) 13. Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong

công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, (2001).

14. Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục. Nxb Hà Nội, (2007).

15. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nxb Giáo dục, (2009). 16. Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh. Nxb Giáo dục, (2007).

17. Trần Khánh Đức, Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, (2009)

19. Phạm Minh Hạc, Phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, (1996).

20. Phạm Minh Hạc, Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, (1999).

21. Phạm Minh Hạc-Lê Đức Phúc, Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2004).

22. Đặng Xuân Hải, Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

23. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2008).

24. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ, Giáo dục học. Nxb Giáo dục, (1998). 25. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục. Nxb đại học quốc gia Hà Nội, (2009). 26. Phạm Thị Minh Huệ, Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở

trường trung học phổ thông thành phố Thái Bình. Luận văn thạc sĩ (2011)

27. Nguyễn Đức Hưởng, Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh các

trường trung học phổ thông thành phố Hải Dương tỉnh Hải Dương. Luận

văn thạc sĩ (2013)

28. Thành ủy Vĩnh Yên, Báo cáo công tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

29. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục nhà trường. Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, (1997).

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí, Lý luận đại cương về quản lý. ĐHQG Hà Nội.

31. Luật Giáo dục năm 2005. Nxb Lao động, (2006).

32. Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 2. Nxb ChÝnh trÞ quèc gia Hµ Néi, (1995).

33. Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên, Báo cáo công tác năm 2011-2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012-2013.

34. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Báo cáo công tác năm 2011-2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012-2013.

35. Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường THPT. Nxb Giáo dục, (2009).

36. Hoàng Phú Phương - Mai Sơn, Khổng Tử Tinh Hoa. Nxb Trẻ, (2005). 37. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết 40/2000/QH10.

38. Lê Gia Thanh, Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường

trung học phổ thông Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ (2010).

39. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục. Nxb ĐHQG Hà Nội, (2007). 40. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg.

41. Nguyễn Kiên Trường (Biên dịch), Phương pháp lãnh đạo & quản lý nhà

trường hiệu quả. Nxb Chính trị Quốc gia, (2004).

42. Trường THPT Nguyễn Thái Học, Báo cáo công tác năm 2011-2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012-2013.

43. Ngọc Tuấn - Hồng Phúc, Từ điển tiếng Việt. Nxb Giáo dục, (1998).

44. Từ điển Giáo dục học. Nxb Bách khoa toàn thư Hà Nội, (2001).

45. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. Nxb Giáo dục, (2008).

46. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (2007).

47. C. M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp. Nxb ChÝnh trÞ quèc gia Hµ Néi, (2000).

48. Cai rốp, Giáo dục học. Bản dịch của Khu học xá, Nxb Sự thật, (1960).

49. J.A Cômenxki, Ông tổ của nền sư phạm cận đại.Nxb sự thật, (1994).

50. M.I Kondakov, Những cơ sở lý luận của Khoa học Giáo dục. Trường CBQL Giáo dục Trung ương Hà Nội, (1984).

51. Peter. F Drucker, Quản lý vì tương lai. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, (1997).

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông nguyễn thái học, thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 91 - 114)