3. Giai đoạn 3 (từ tháng 1/1999 đến 12/2000)
4.2.7. Nhận xét chung về tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường ở Việt Nam
trường ở Việt Nam
Các phương án/kịch bản tăng trưởng kinh tế được phác thảo cho đến nay, kể cả phương án thận trọng, khiêm tốn đều cho thấy sự suy giảm về môi trường sẽ vẫn còn tiếp tục diễn ra ở tất cả các thành phần môi trường nếu như không có nhuwnugx biện pháp đưa ra tại hội thảo về Phát triển Công nghiệp Bền vững ở Hà Nội tháng 10/1996 và của Ngân hàng Thế giới đáng để chúng ta lưu ý và cân nhắc.
-Cho tới năm 2000 mức độ ô nhiễm môi trường có thể sẽ tăng lên gấp 4-5 lần so với năm 1990.
-Từ năm 2000 đến 2010 Việt Nam dự tính sẽ gặp phải mức tăng chất thải độc hại và chất thải có thể phân hủy sinh học ít nhất là 14%/năm. Đây là một mức tăng rất cao.
-Với mức tăng GDP của nền kinh tế Việt Nam khoảng 7-8%/năm thì mức độ ô nhiễm môi trường vào năm 2020 có thể gấp hàng chục lần mức ô nhiễm vào năm 2000.
-Nếu không có những biện pháp ngăn ngừa, bảo vệ thích hợp thì ô nhiễm công nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ 2000-2010 sẽ tăng với chỉ số 3,8 tương đương với mức tăng trưởng kinh tế. 14%/năm.
-Tổn thất kinh tế do ô nhiễm công nghiệp tác động tới sức khỏe con người ước tính khoảng 0,3% GDP vào năm 2000 và tới năm 2010 sẽ tăng lên tới 12%. Nếu gộp cả các giá trị hưởng thụ bị mất đi, sự mất mát đa dạng sinh học,... thì tỷ lệ này còn lớn hơn gấp bội.
-Tính trung bình trong 10 năm, nếu tổng sản phẩm quốc nội GDP của các nước Châu Á tăng lên 2 lần thì mức ô nhiễm tăng lên 5 lần, không loại trừ Việt Nam.