CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM CÁC TIÊU CHÍ (CHỈ THỊ) PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV ở VN gđ i OK (Trang 28 - 29)

CHÍ (CHỈ THỊ) PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI

Hội nghị Thượng đỉnh trái đất “môi trường và phát tiển” năm 1992 ở Rio de Janerio đã nhận ra tầm quan trọng của các chỉ thị trong việc hỗ trợ các quốc gia để đưa ra các quyết định về phát triển bền vững (PTBV). Sự ghi nhận này đã được thể hiện ở chương 40 của chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) kêu gọi các nước ở cấp quốc gia cũng như các tổ chức quốc tế, Chính phủ, phi Chính phủ hãy xây dựng và xác định các tiêu chí (indicator-chỉ thị) của PTBV mà có thể cung cấp cơ sở vững chắc cho việc ra quyết địnhở tất cả các cấp, hơn nữa, Agenda 21 đặc biệt kêu gọi về sự hòa hợp các nỗ lực để xây dựng các chỉ thị PTBV ở các cấp quốc gia, vùng, toàn cầu bao gồm kết hợp bộ chỉ thị này trong các báo cáo và cơ sở dữ liệu thường xuyên được cập nhật và đánh giá.

3.1. CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC VỀ TIÊU CHÍ (CHỈ THỊ) PTBV

CỦA LHQ.

Để đáp ứng lời kêu gọi này, ỦY ban về PTBV (commision on subtainable development) vào năm 1995 đã đề ra Chương trình công tác về các Tiêu chí

(chỉ thị) PTBV (work program ô nhiễm indicators of sustainable

development). Mục đích chính có thể được tiếp cận đến các nhà làm quyết định ở cấp quốc gia bằng cách xác định chúng, đưa ra các phương pháp và

đào tạo. Khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng LHQ năm 1997 xem xét 5 hoạt động của UNCED đã được khẳng định tầm quan trọng của chương trình này.

Báo cáo được chuẩn bị công phu và mô tả chi tiết về các chủ đề PTBV trọng điểm (key SD themes), các chủ đề nhỏ-phân đề (sub-themes) và phương pháp tiếp cận của CSD trong việc xây dựng các tiêu chí (chỉ thị) PTBV để sử dụng trong quá trình quyết định ở cấp quốc gia.

3.1.1. Nội dung chương trình công tác của CSD về tiêu chí (chỉ thị) PTBV

Chương trìnhnày được thực hiện theo các nội dung sau:

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV ở VN gđ i OK (Trang 28 - 29)