XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần nông sản thực phẩm cái răng giai đoạn 2013 – 2018 (Trang 62)

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh

5.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

- Phát triển các nguồn lực của công ty phải được xây dựng gắn liền với định hướng phát triển chung của đất nước, đặc biệt là định hứng phất triển

nông nghiệp.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của của công ty trên thị trường, tiếp

tục xây dựng thượng hiệu Hai Lúa Vàng trở thành thương hiệu mạnh trong

lĩnh vực kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đồng thời là sự lựa chọn tin cậy của khách hàng và nhà đầu tư.

- Tạo chuyển biến mạnh mẽ về phát triển nguồn nhân lực và xác định đây là nguồn lực tài chính vô hình của công ty

5.1.2 Xây dựng ma trận SWOT của doanh nghiệp

a. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ

Điểm mạnh (S):

- Có mạng lưới phân phối trong vùng lớn mạnh và ngày càng được mở

rộng;

- Lực lượng lao động nhiệt tình, năng động, chuyên nghiệp;

- Tình hình tài chính lành mạnh;

Điểm yếu (W):

- Không chủ động được đầu vào về giá cả;

- Công tác marketing chiêu thị chưa được chú trọng;

- Sức cạnh tranh so với doanh nghiệp trong ngành còn kém;

Cơ hội (O):

- Các chính sách ưu tiên phát triển ngành, áp dụng thành tựu khoa học

kỹ thuật;

- Trình độ hiểu biết của người tiêu dùng ngày càng nâng cao, ý thức về

48

Nguy cơ (T):

- Tỷ lệ lạm phát ở mức cao;

- Thay đổi chính sách của nhà nước;

- Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới;

Kế đến ta sẽ tổng hợp các yếu tố trên vào ma trận SWOT để được các

chiến lược có thể lựa chọn

Bảng 5.1: Ma trận SWOT SWOT S 1. Có mạng lưới phân phối trong vùng lớn; 2. Lực lượng lao động nhiệt tình, năng động, chuyên nghiệp; 3. Tình hình tài chính lành mạnh; W 1. Không chủ động được đầu vào về giá cả;

2. Công tác marketing chiêu thị chưa được

chú trọng;

3. Sức cạnh tranh so

với doanh nghiệp trong

ngành còn kém;

O

1. Các chính sách ưu tiên phát triển

ngành, áp dụng thành tựu khoa học kỹ

thuật;

2. Ý thức sử dụng của người tiêu dùng, lựa chon sản phẩm; SO S1,2,3 + O1 => Chiến lược phát triển sản phẩm S1,2,3 + O2 => Chiến lược thâm nhập thị trường WO W1,2,3 + O1,2 => Chiến lược hội nhập ngang

W2,3 + O2 => Chiến lược hội nhập về phía trước

T

1. Lạm phát gia tăng

2. Thay đổi chính sách của nhà nước;

3. Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới;

ST

S1,2,3 + T1 => Chiến lược

thâm nhập thị trường.

S1,2,3 + T1,2,3=> Chiến lược hội nhập ngang

WT

W1,2,3 + T1,2,3 => Chiến lược hội nhập ngang

49

5.1.3 Ma trận SPACE

Bảng 5.2: Bảng phân tích ma trận SPACE

VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN TRONG VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN NGOÀI Sức mạnh tài chính (FS) +3,85 Sự ổn định của môi trường (ES) -3,29

Doanh lợi đầu tư +5 Sự thay đổi công nghệ -2

Đòn cân nợ +3 Tỷ lệ lạm phát -5

Khả năng thanh toán +5 Sự biến đổi của nhu cầu -4 Vốn luân chuyển +4 Giá của những sản phẩm cạnh tranh -2

Lưu thông tiền mặt +4 Hàng rào thâm nhập ngành -4 Sự dễ dàng rút lui khỏi thị trường +3 Áp lực cạnh tranh -4 Rủi ro trong kinh doanh +3 Sự đàn hồi của giá theo nhu cầu -2

Lợi thế cạnh tranh (CA) -3,17 Sức mạnh ngành (IS) +3,28

Thị phần -4 Mức tăng trưởng tiềm năng +4 Chất lượng sản phẩm -2 Mức lợi nhuận tiềm năng +4 Chu kỳ sống của sản phẩm -2 Sự ổn định về tài chính +5 Lòng trung thành của khách hàng -3 Bí quyết công nghệ +1

Bí quyết công nghệ -5 Sử dụng nguồn lực +4

Sự kiểm soát đối với nhà cung cấp -3 Quy mô vốn +2 Sự dễ dàng thâm nhập thị trường +3

50

Hình 5.1: Sơ đồ ma trận SPACE

Qua bảng phân tích ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động, dựa

theo hình vẽ ta thấy mũi tên thể hiện vị trí chiến lược của công ty nằm ở góc

phần tư trên bên phải chứng tỏ công ty đang ở vị trí tốt để sử dụng các cơ hội bên ngoài và điểm mạnh bên trong vượt qua những điểm yếu bên trong và tránh khỏi các mối đe dọa từ bên ngoài.

5.1.4 Ma trận QSPM

Qua phân tích SWOT, ta thấy nhận thấy có bốn chiến lược có thể triển

khai. Một là: Chiến lược thâm nhập thị trường; hai là: Chiến lược phát triển

sản phẩm; ba là: Chiến lược hội nhập về phía trước; bốn là: Chiến lược hội

nhập ngang. Tuy nhiên việc triển khai cùng lúc cả bốn chiến lược gây nhiều khó khăn cũng như tốn nhiều chi phí,… do đó ta cần lựa chọn 1 đến 2 chiến lược hiệu quả nhất để thực hiện. Ma trận QSPM sẽ cho ta biết được chiến lược

nào mang lại nhiều hiệu quả nhất để thực thi trong giai đoạn 2013 – 2018. FS Thận trọng Tấn công (0,56; 0,11) Phòng thủ Cạnh tranh IS ES CA

51

Bảng 5.3: Ma trận QSPM (nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung)

Các yếu tố quan trọng chủ yếu Phân loại

Các chiến lược lựa chọn Cơ sở của số điểm hấp dẫn Thâm nhập thị trường Phát triển sản phẩm A B A B

Các yếu tố bên trong

1. Yếu tố con người 2. Phương tiện sản xuất

3. Sản phẩm chất lượng, an toàn 4. Mạnglưới phân phối

5. Tài chính công ty

Các yếu tố bên ngoài

1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

2. Tình hình chính trị ổn định

3. Thị hiếu tiêu dùng 4. Thời tiết

5. Nhiều thành tựu KHKT ứng

dụng trong ngành 3 2 4 4 2 2 2 4 3 2 3 3 4 4 3 2 2 4 2 2 9 6 16 16 6 4 4 16 6 4 3 3 3 3 2 2 2 4 2 2 9 6 12 12 4 4 4 16 6 4 Các yếu tố quan trọng chủ yếu trong ma trận QSQM lấy từ ma trận IFE và EFE Tổng số 87 77

52

Bảng 5.4: Ma trận QSPM (nhóm chiến lược tăng trưởng hội nhập)

Các yếu tố quan trọng chủ yếu Phân loại

Các chiến lược lựa chọn Cơ sở của số điểm hấp dẫn Hội nhập về phía trước Hội nhập ngang A B A B

Các yếu tố bên trong

1. Yếu tố con người 2. Phương tiện sản xuất

3. Sản phẩm chất lượng, an toàn 4. Mạng lưới phân phối

5. Tài chính công ty

Các yếu tố bên ngoài

1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

2. Tình hình chính trị ổn định

3. Thị hiếu tiêu dùng 4. Thời tiết

5. Nhiều thành tựu KHKT ứng

dụng trong ngành 3 2 4 4 2 2 2 4 3 2 3 3 3 4 3 2 2 3 3 2 9 6 12 16 6 4 4 12 9 6 3 2 3 3 3 2 2 3 3 2 9 6 12 12 6 4 4 12 9 6 Các yếu tố quan trọng chủ yếu trong ma trận QSQM lấy từ ma trận IFE và EFE Tổng số 84 80

5.1.5 Lựa chọn chiến lược

Thông qua phân tích ma trận SWOT ma trận QSPM và ma trận SPACE để thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp đến năm 2018 nên theo

đuổi thực hiện chiến lược ưu tiên là chiến lược thâm nhập thị trường và kế đến

là chiến lược hội nhập về phía trước.

Chiến lược thâm nhập thị trường: Mặc dù doanh nghiệp có hệ thống

phân phối ở các tỉnh thành khu vực Đồng bằng sông cửu long, tuy nhiên việc

khai thác hệ thống phân phối này còn yếu kém, phân bổ chưa đồng đều, một

số điểm vẫn còn bỏ sót, trong đó có một điểm đặc biệt nhưng rất hiệu quả nhưng doanh nghiệp lại bỏ quên đó là là việc quảng bá thương hiệu. Doanh

53

doanh nghiệp cần đẩy mạnh “chiều sâu” để tận dụng tối đa “chiều rộng” và

qua đó dễ dang phát triển “chiều rộng”.

Chiến lược hội nhập về phía trước: Bên cạnh với việc thâm nhập thị trường doanh nghiệp cần chú trọng đến vấn đề kiểm soát thị trường bởi hiện

tại sức cạnh tranh của doanh nghiệp cong khá yếu.

5.2 THỰC THI CHIẾN LƯỢC5.2.1 Về quản trị 5.2.1 Về quản trị

- Đẩy mạnh đào tạo bên trong, quy hoạch nhân sự căn cứ vào nhiệm vụ

và chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ, đánh giá thường xuyên để tạo động

lực phấn đấu cho mỗi nhân viên, luân chuyển nhân viên thường xuyên với thời

gian hợp lý;

- Thu hút thêm nhân sự có năng lực từ ngoài, đào tạo và huấn luyện

nhân viên bằng cách cho họ tham gia vào các lớp đào tạo ngắn hạn hay cho họ đi học ở trung tâm về các lớp nghiệp vụ bán hàng, để đón đầu nhu cầu thị trường và có thể đi trước đối thủ của mình. Đồng thời Công ty cũng nên tuyển

dụng những nhân viên cho các bộ phận như Marketing, chăm sóc khách hàng,

quan hệ công chúng, cũng như các bộ phận hiện tại nhằm tạo tiền đề để thực

hiện hai chiến lược đã lựa chọn.

- Công tác động viên khen thưởng: Khuyến khích sự sáng tạo, cống

hiến, đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho nhân viên. Tiếp tục duy trì chế độ khen thưởng phúc lợi như hiện nay, đồng thời tăng cường hỗ trợ những nhân

viên có hoàn cảnh khó khăn, để họ có thể an tâm làm việc và cống hiến công

sức cho công ty như hỗ trợ cho những nhân viên nào có hoàn cảnh khó khăn

bằng cách ứng trước tiền lương cho họ vào đầu tháng để họ an tâm làm việc

cho mình.

5.2.2 Về sản xuất

- Phải tiếp tục giữ vững lập trường, cho ra những sản phẩm có chất lượng và an toàn, hợp tác, tìm kiếm phân phối các loại gạo mới, nhằm giữ

vững được thị trường đã phát triển.

Tăng cường nâng cao năng lực sản xuất của công ty, xây dựng lắp ráp

thêm các nhà máy mới với nhiều tính năng hơn (thay vì chỉ đơn thuần xay xát,

đóng gói và thực hiện một số việc đơn giản như hiện nay).

Hợp tác với Viện, Trường xây dựng các dự án hoạt động trong lĩnh vực

sản xuất nông nghiệp để tạo dựng uy tín và thương hiệu cho công ty và đồng

54

5.2.3 Về công tác marketing

Để việc tiêu thụ đạt được hiệu quả cao thì đối với công ty các kế hoạch

marketing là rất quan trọng, nó thúc đẩy công tác kích thích tiêu thụ và quảng

bá sản phẩm đến với người tiêu dùng. Do đó các hoạt động này cần được đẩy

mạnh, trên cơ sở đó dựa vào đăc tính sản xuất của người dân để lập kế hoạch

tiêu thụ, trong đó tập trung cho 2 vụ lúa đông xuân và hè thu.

Trên cơ sở đó kết hợp với dòng sản phẩm chủ lực của công ty và tìm các sản phẩm mới. Để thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường => sử dụng phương án: Đẩy mạnh hoạt động Marketing, công ty sẽ đẩy mạnh giới thiệu

sản phẩm mới ra thị trường thông qua những chương trình: Quảng cáo, tặng

sản phẩm dùng thử, đưa sản phẩm vào các nhà hàng, siêu thị,….

- Bên cạnh các hoạt động trên thì công ty cần tăng cường đẩy mạnh

các hình thức khác thông qua các hình thức chi khuyến mãi như: Khuyến mãi cộng dồn, khuyến mãi từng lần nhận, khuyến mãi theo gói hàng cho đại lý;

công ty cũng nên tăng cường chi phí “lực hút” bằng cách khuyến mãi trực tiếp đến người tiêu dùng, tăng cường quảng cáo, hội thảo và liên kết với các đài truyền hình địa phương để thực hiện các chương trình khuyến nông nhằm thu

hút sự quan tâm của người tiêu dùng đối với các sản phẩm của công ty.

5.2.4 Về tài chính

- Trên cơ sở các thông tin do phòng kinh doanh cung cấp thì công ty cần phải đề ra những chính sách bán hàng – thu tiền sao cho phù hợp với từng

vùng, từng miền, và từng vụ mùa. Đặc biệt là chính sách phạt lãi suất đối với các đại lý có nợ quá hạn, việc điều chỉnh lại mức lãi suất và thời gian thu nợ

phù hợp thay vì giữ mức lãi suất cố định mà kéo dài thời gian nợ làm ảnh hưởng đến nguồn tài chính chung của công ty. Do vậy có thể nói đây là con

dao hai lưỡi, trong quá trình áp dụng công ty nên thận trọng và cần có sự điều

chỉnh linh hoạt để chống lại tình trạng phá giá. Cụ thể hơn là công ty không

nên áp dụng chính sách phạt lãi thanh toán trễ hạn ở những nơi thường xuyên xảy ra chuyện phá giá.

- Xây dựng định mức vốn bình quân cho các bộ phận kinh doanh;

- Giảm số ngày quay vòng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn;

- Hoạt động chủ yếu cần chú trọng đó là hoạt động marketing, phải tốn

nhiều chi phí cho hoạt động công chúng, thông tin trên các phương tiện truyền thông để mọi người biết được lợi ích của công việc sử dụng nước sạch, chi phí

55

5.3 GIẢI PHÁP

- Sau khi đã đề ra 02 chiến lược kinh doanh là: Chiến lược thâm nhập

thị trường và chiến lược hội nhập về phía trước

5.3.1 Các giải pháp để thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường:

Gia tăng các hoạt động Marketing bằng các buổi tuyên truyền, hội thảo

Thực hiện chính sách giá và hoa hồng đại lý ưu đãi để khuyến khích các đại lý bán sĩ, đại lý bán lẻ năng động giới thiệu sản phẩm của công ty cũng như thúc đẩy sản phẩm đến người tiêu dùng dễ dàng với giá hợp lý

Có kế hoạch xây dựng đội ngũ nhân viên dài hạn, động viên khen

thưởng nhân viên có năng lực. Đầu tư đào tạo nhân viên dài hạn, một mặt giúp

nhân viên nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, mặt khác giữ chân được

nhân viên giỏi.

5.3.2 Các giải pháp để thực hiện chiến lược hội nhập về phía trước:

Giám sát chặt chẽ và điều chỉnh các chính sách đối với nhà phân phối

nhằm kiểm soát được giá đến tay người tiêu dùng

Mở rộng qui mô hệ thống bán hàng bằng kế hoạch bao phủ những khu

vực mà công ty chưa tới hoặc còn quá ít. Phát triển thêm hệ thống bán lẻ nhằm đảm bảo sản phẩm công ty luôn có sẵn để phục vụ nhu cầu khách hàng

Hiện tại, công ty đang xây dựng hệ thống bán hàng qua mạng điện tử.

Việc này cho phép công ty nhập và xuất bản các Catalo giới thiệu các sản

phẩm hiện có trên trang Web và kết nối đến các đối tác khác để giao dịch, thực

hiện nhanh chóng các hợp đồng. Dự kiến khi đưa vào hoạt động, công ty sẽ có

thêm nhiều đối tác và nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị khác thông qua mạng điện tử.

56

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Như chúng ta đã biết môi trường kinh doanh ngày càng biến động

không ngừng và ngày càng trở nên phức tạp nhất là trong hoàn cảnh ngày càng có nhiều công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ ra đời và nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng trở nên khó tính thì đòi hỏi các công ty không

những cạnh tranh với nhau về giá, về chất lượng mà đòi hỏi các Công ty phải

tạo cho sản phẩm của mình có điểm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh để

khách hàng cảm thấy đồng tiền mình bỏ ra đổi lấy sản phẩm không bị uổng

phí.

Hiện nay, đất nước đang trên đà phát triển đang từng bước thay đổi để

hội nhập vào nền kinh tế thị trường biến động thì không chỉ riêng Công ty cổ

phần Luông thục Thực phẩm Cái răng mà tất cả các doanh nghiệp cần khẳng định mình để vươn lên, tồn tại và phát triển. Trước bối cảnh đó, bất kỳ một

doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào dù lớn hay nhỏ cũng không thể dựa

mãi vào lợi thế sẵn có của mình về vị trí hay chất lượng mà không tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như cách thức phục vụ... đáp ứng nhu cầu

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần nông sản thực phẩm cái răng giai đoạn 2013 – 2018 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)