32.4.409 Phàn phối t r ự c t i ế p 32.4.410 P h â n p h ố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá quá trình áp dụng các chính sách chiến lược marketing dược phẩm tại thị trường việt nam trong giai đoạn 1990 2004 (Trang 31 - 33)

g i á n t i ế p 32.4.411. K h á i n i ệ m 32.4.412. P h â n p h ố i h à n g h o á t r ự c t i ế p t ừ n g ư ờ i s ả n x u ấ t đ ế n n g ư ờ i t i ê u d ù n g k h ô n g 32.4.413. P h à n p h ố i h à n g h o á đ ế n k h á c h h à n g t h ò n g q u a h ệ t h ố n g t r u n g g i a n . 32.4.414. C h i p h í 32.4.415. C a o 32.4.416. T h ấ p 32.4.417. R ủ i r o t r o n g k i n h d o a n h 32.4.418. C a o 32.4.419. T h ấ p 32.4.420. K h á n ă n g n ắ m b ắ t t h ị 32.4.421. N h i ề u 32.4.422. í t 32.4.423. • Kênh phàn phôi 32.4.424. 32.4.425.

32.4.189.

32.4.190. Phần lớn những nhà sán xuất đều cung cấp sản phẩm của mình cho thị trường thông qua nhũng trung gian. Thông thường, sô' lần hàng hoá qua tay trung gian càng nhiều thì kênh phân phối càng dài, cấp kênh phân phối càng lớn.

32.4.191. Nhữnẹ nhân tố ánh hưởng đến việc lựa chọn kênh phán phôi được liệt kê ỏ hình 1.13.

32.4.192.

32.4.193. Hình 1.13. Sơđổ những nhàn tò ảnh hường đến việc lựa chọn kênh phân phỏi[2|

32.4.194. Đặc điểm của công ty, dặc diểm của sản phẩm, đặc điểm người tiêu thụ, khách hàng càng phán tán về địa lý thì kênh càng dài, đặc diêm các trung gian trên thị trường và kcnh của đối thú cạnh tranh. Những quy định và ràng huộc pháp lý cũng ảnh hướng dến kiểu kênh. Ngoài ra, doanh nghiệp còn dựa vào những tiêu chuẩn: yêu cầu về bao quát thị trường của phân phối, yêu cầu về mức độ điều khiển kênh, tổng chi phí phân phối, sự linh hoạt của kênh.

32.4.195. > Một sò chiến lược phàn phối.

32.4.196. • Chiến lưực phân

phơi mạnh. «

32.4.197. Là chiến lược mà các nhà kinh doanh phân phối rộng khắp và tối đa các sản phẩm của mình trên thị trường.

32.4.198. Chiến lược phân phối mạnh có đặc điểm: Sứ dụng hệ thống trung gian lớn đê phân phối sản phẩm do đó chi phí phân phối lớn.

32.4.199. Chiến lược này thường áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, tần số sử dụng cao và trong trường hợp chống lại cạnh tranh trên thị trường lớn.

32.4.200. Đối với ngành Dược là các thuốc OTC và một số thuốc thông thường khác như: thuốc kháng sinh, thuốc bổ, thuốc giam đau... • Chiến lưực phàn phôi chọn lọc.

32.4.201. Là chiến lưực chọn lọc một số trung gian có khả năng tốt nhất phục vụ cho hoạt động phàn phối của nhà sản xuẩt trẽn một khu vực thị trường.

32.4.202. Chiến lược phân phối chọn lọc có đặc điếm: Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian, loại bỏ được các trung gian kcm hiệu quả. Có thể kiểm soát được thị trường và dạt mục tiêu mỡ rộng thị trường.

32.4.203. Chiến lược này thường áp dụng khi phân phối các mặt hàng chuyên doanh hoặc cạnh tranh bắt buộc nhà sản xuất phải tiết kiệm chi phí.

Chiến lược phàn phỏi độc quyền.

32.4.204. Chiến lược phàn phối độc quyền: Là việc chi chọn một trung gian duy nhất ở mỗi khu vực thị trường, độc quyền phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.

32.4.205. Chiến lược phân phối độc quyển có đặc điểm là thông qua phân phối độc quyền người sản xuất kiểm soát dược mức giá trên thị trưừne, các loại hình bán hàng, các tiêu chuẩn về dịch vụ khi sản phẩm lưu thông trcn thị trường. Người sản xuất có dược sự úng hộ của trung gian về tài chính, khách hàng. Tuy nhicn khả năng thích ứng của trung gian là hạn chế vì phải phụ thuộc rất nhiều vào nhà sản xuất, ít có quyền tự quyết.

32.4.206. Chiến lược này dược áp dụng với các sản phẩm đề cao hình ảnh và cho phép tính phụ giá cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá quá trình áp dụng các chính sách chiến lược marketing dược phẩm tại thị trường việt nam trong giai đoạn 1990 2004 (Trang 31 - 33)