Triển vọng truyền thông Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò PR việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam (Trang 68 - 70)

Các hình thức truyền thông luôn thay đổi và ngày càng tiến bộ, nhng có lẽ cha bao giờ sự thay đổi lại diễn ra với tốc độ vũ bão và đang kéo theo nhiều hệ quả lớn lao nh những năm gần đây.

Thị trờng truyền thông ở Việt Nam hiện nay đang phát triển rất mạnh. Theo một nghiên cứu của Bộ Ngoại giao Việt Nam, năm 1990, Việt Nam chỉ có 258 báo và tạp chí, đến tháng 8/2005, Việt Nam đã có 553 cơ quan báo chí

in với gần 700 ấn phẩm, 200 báo điện tử. Ngoài ra còn nhiều báo, tạp chí của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp với trên 550 triệu bản báo đ- ợc xuất bản hàng năm. Hiện nớc ta cũng có 1 đài phát thanh, 1 đài truyền hình quốc gia, 4 đài truyền hình khu vực, 65 đài truyền hình địa phơng, và 62 đài phát thanh địa phơng [Theo tài liệu giảng dạy của công ty T&A năm 2006]. Đây là cơ sở tốt để các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng các phơng tiện truyền thông cho việc phát triển thơng hiệu.

Bên cạnh sự phát triển của các phơng tiện truyền thông kiểu truyền thống, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại mà có rất nhiều ph- ơng tiện truyền thông tuy mới ra đời nhng đang ngày càng ảnh hởng sâu rộng tới công chúng. Điện thoại di động, internet hầu nh đã phủ kín toàn xã hội, phát triển nhanh tới mức gây lúng túng cho quản lý. Dịch vụ ADSL ra đời, vừa tốc độ cao, vừa tích hợp Internet với điện thoại trên cùng đờng dây. Bây giờ thế giới lại nói tới VDSL (hình thức này sẽ sớm có tại Việt Nam) có ba dịch vụ đợc tích hợp: Điện thoại, mạng internet, truyền hình. Ngành viễn thông và công nghệ thông tin Việt Nam đã có những bớc tiến nhảy vọt, đặc biệt là dịch vụ Internet và thông tin di động hiện đang đạt mức tăng trởng 150-200 %/ năm. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), đến hết tháng 6/2006 tren toàn quốc đã có hơn 13 triệu thuê bao Internet. Bên cạnh đó, dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao ADSL đến đầu năm 2006 cũng đã vợt qua con số 300000 thuê bao.. Theo đánh giá của BMI (Business Monitor International), tính đến cuối năm 2006, cả nớc đã có 14,7 triệu ngời sử dụng Internet, tăng 37%, 517.000 thuê bao băng rộng, tăng 146% so với năm trớc. Đến tháng 5/2007, VN có thêm 1,5 triệu ngời sử dụng Internet và 236.000 thuê bao băng rộng. Dự kiến đến cuối năm 2007, thị trờng băng rộng sẽ đạt 1 triệu thuê bao. Mới đây, tạp chí Telecom Asia xếp VN là một trong 10 nớc có

thị trờng di động đạt tốc độ tăng trởng nhanh nhất thế giới. BMI cũng xếp thị

trờng viễn thông VN đứng thứ 13, với kết quả của thị trờng dịch vụ di động và cố định đạt mức tăng trởng tơng ứng tới 104% và 43%[27]. Đặc biệt, theo

đánh giá của các chuyên gia viễn thông, việc VN gia nhập WTO cuối năm 2006 đã là động lực chính để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tập trung vào thị trờng băng rộng và di động. Những con số này cho thấy tiềm năng phát triển của Internet cũng nh PR trực tuyến tại Việt Nam hiện nay là rất lớn. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng viễn thông và internet Việt Nam sẽ cập nhật liên tục những công nghệ hiện đại, thực hiện đa dạng hóa và cung cấp cho ngời sử dụng các dịch vụ chất lợng cao đồng thời có mức giá dịch vụ thấp hơn hoặc ít nhất ngang bằng với các quốc gia trong khu vực. Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và các phơng tiện truyền thông ngày càng hiện đại. PR hứa hẹn sẽ mang lại nhiều công cụ mạnh để doanh nghiệp xây dựng và phát triển thơng hiệu của mình, đồng thời cũng là môi trờng tơng tác mới của thông tin, với đặc điểm là tốc độ truyền tin rất nhanh, vì vậy hoạt động PR của doanh nghiệp cũng cần phải có những điều chỉnh thích hợp với thời đại.

Một phần của tài liệu Vai trò PR việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w