PR là nòng cốt trong quảng bá thơng hiệu

Một phần của tài liệu Vai trò PR việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam (Trang 31 - 32)

Với chức năng giao tiếp và chức năng ảnh hởng tới ý kiến công chúng, PR có vai trò đặc biệt quan trọng trong bớc quảng bá thơng hiệu, đợc thể hiện trên các khía cạnh sau:

• PR là một quá trình thông tin 2 chiều.

Doanh nghiệp (chủ thể của hoạt động PR) không chỉ đơn thuần đa ra các thông tin về hàng hoá, dịch vụ, về doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp tới nhóm đối tợng định trớc mà còn phải lắng nghe các ý kiến phản hồi từ đối tợng đợc tuyên truyền. Thông qua đó, chủ thể của PR biết và hiểu đợc tâm lý, những mong muốn và nhận định của đối tợng về hàng hoá, dịch vụ để từ đó có thể điều chỉnh chiến lợc sao cho phù hợp với từng đối tợng và từng hoàn cảnh cụ thể. Đây là cơ hội để doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp và lắng nghe những ý kiến từ ngời tiêu dùng về sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.

• PR mang tính khách quan cao.

PR thờng dùng các phơng tiện trung gian (nh các bài viết trên báo chí, các phóng sự truyền hình, truyền thanh, các chơng trình tài trợ, các hoạt động từ thiện…), cho nên mọi thông điệp đến với các nhóm đối tợng tiêu dùng dễ đợc chấp nhận hơn, ít thể hiện tính thơng mại hơn. Ngời tiêu dùng khi tiếp nhận thông tin về hàng hoá, dịch vụ thờng cảm thấy thoải mái và dễ tin hơn, ít

bị cản giác “hội chứng quảng cáo”, nhất là khi những ngời viết bài, những ng- ời tham luận là những nhà khoa học, các yếu nhân. Điều này sẽ mang đến những cơ hội rất tốt để tạo dựng một ấn tợng, một sự tin tởng của ngời tiêu dùng với hàng hoá mang thơng hiệu đợc tuyên truyền.

• Hoạt động PR chuyển tải một lợng thông tin nhiều hơn so với các ph- ơng tiện tuyên truyền, quảng bá khác. Ngời tiêu dùng có cơ hội nhận đợc lợng thông tin nhiều và kỹ hơn về hoạt động của bản thân doanh nghiệp cũng nh sản phẩm của doanh nghiệp. Qua đó ngời tiêu dùng có thể hình dung về hớng phát triển cũng nh quan điểm của doanh nghiệp trong việc quan tâm đến quyền lợi ngời tiêu dùng, về những u thế của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.

• Hoạt động PR thờng mang đến lợi ích cụ thể cho đối tợng. Các doanh nghiệp mang lại cho ngời tiêu dùng những lợi ích đích thực (nh các chơng trình biểu diễn nghệ thuật, các khoản đóng góp từ thiện) qua đó nó rất gắn bó với ngời tiêu dùng và tạo cho ngời tiêu dùng sự gần gũi, thân thiện hơn nhiều đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. Chẳng hạn chơng trình “P/S bảo vệ nụ cời” của kem đánh răng P/S đã khám, chữa răng miễn phí cho rất nhiều ngời các vùng khác nhau; Vì thế mà các thơng hiệu này đợc ngời tiêu dùng yêu mến tin tởng và lựa chọn.

• PR thờng có chi phí thấp hơn so với quảng cáo trên các phơng tiện truyền thông, trong khi hiệu quả thông tin lại không thấp hơn do tính chất tập trung của đối tợng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng. [15]

Một phần của tài liệu Vai trò PR việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w