Giao tiếp cá nhân ở các doanh nghiệp Việt Nam thờng dới dạng xuất hiện trớc công chúng và có những bài phát biểu, hoặc trả lời phỏng vấn báo chí. Các doanh nghiệp cần tận dụng từng cơ hội nhỏ để quảng bá tên tuổi của mình, có thể chỉ là một bài phát biểu ngắn trong một câu lạc bộ, hay trình bày một vấn đề tại hội nghị, hội thảo, thậm chí là tham gia bữa tiệc công ty đối tác mời tham dự. Công chúng thông qua cách nhìn nhận về năng lực phẩm chất, cách ứng xử, kiến thức của chủ doanh nghiệp sẽ có những đánh giá nhất định về doanh nghiệp, tôn trọng kính phục hay coi thờng. Nhng nhìn chung, những
nhà quản lý trẻ thờng rất giàu nhiệt huyết và óc sáng tạo, họ biết khai thác thế mạnh của mình nên uy tín thơng hiệu đợc nâng cao.
Công tác giao tiếp cá nhân có thể đợc doanh nghiệp Việt Nam thực hiện ngay từ khi mới thành lập, bằng việc chủ động mời báo chí tới phỏng vấn để trả lời các vấn đề của công ty trong thời gian qua, dự định kế hoạch thời gian tới, chia sẻ kinh nghiệm về ngành hàng, hay một số vấn đề xã hội khác. Hoạt động này rất thiết thực với doanh nghiệp Việt Nam nhng rất ít doanh nghiệp chủ động thực hiện nó. Với số lợng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng nhanh do hớng phát triển của xã hội, để tồn tại và cạnh tranh họ phải chứng minh mình trớc công chúng, không nên thụ động chờ ngời khác.
Theo kết quả khảo sát ở bảng dới đây, ta có thể thấy giao tiếp cá nhân của chủ doanh nghiệp giữa vị trí nh thế nào trong quảng bá thơng hiệu
Hình 2.8: Mức độ sử dụng giao tiếp cá nhân với quảng bá thơng hiệu
Có đến 64% doanh nghiệp sử dụng giao tiếp cá nhân của lãnh đạo để xây dựng thơng hiệu. Sở dĩ các chủ doanh nghiệp không tiếp xúc với công chúng một cách rất thờng xuyên để xây dựng thơng hiệu vì họ cho rằng có nhiều công cụ khác có thể hỗ trợ họ, nên không phải trực tiếp xuất hiện. Nhng khi có khủng hoảng xảy ra, nhà lãnh đạo trở thành ngời phát ngôn cho doanh nghiệp và phát huy hết vai trò của mình nên mức độ “rất thờng xuyên” trong
giao tiếp cá nhân để bảo vệ thơng hiệu tăng cao hơn hẳn (32%) so với khi quảng bá thơng hiệu (14%). Ngoài ra, việc ngời phát ngôn xuất hiện trớc công chúng cũng là những lần nhắc nhở công chúng nhớ tới thơng hiệu.
Khi đợc hỏi về tầm quan trọng của giao tiếp cá nhân trong quảng bá th- ơng hiệu, tất cả các doanh nghiệp đều đánh giá cao hoạt động giao tiếp cá nhân. Chỉ có 14 % đánh giá giao tiếp cá nhân ở mức độ trung bình, còn lại 86 % cho rằng nó cần thiết (41%) và rất cần thiết (45 %) [Bảng 7, Phụ lục 1].
Một ví dụ nữa về giao tiếp cá nhân là việc tổng giám đốc FPT, ông Tr- ơng Gia Bình trả lời trực tuyến độc giả Vnexpress khi có hiện tợng cổ phiếu FPT sụt giảm liên tiếp trong một thời gian dài, khiến nhà đầu t hoang mang. Phó giám đốc Công ty Cổ phần Điện tử Việt Tân Bình VTB, ông Vũ Dơng Ngọc Duy và ông Nguyễn Dơng Thanh Hoàng, Giám đốc công ty Cổ phần Truyền thông Sơn Ca Media tham gia trả lời phỏng vấn báo Ngời Lao động trong bài viết: “Các hãng điện tử tung ra nhiều hàng mới”, trong đó giới thiệu cho ngời tiêu dùng biết các sản phẩm của công ty mình, các tính năng và giá cả, cũng nh định hớng phát triển sản phẩm trong thời gian tới để ngời tiêu dùng nắm bắt thông tin và lựa chọn. Giám đốc trung tâm tin học PT, ông Vũ Duy Phong, khi tài trợ chơng trình sinh viên cũng phát biểu với t cách nhà tài trợ trớc công chúng là các sinh viên, khách hàng tiềm năng của trung tâm.
Một trong những nhợc điểm lớn của Doanh nghiệp Việt Nam đó là vai trò của ngời phát ngôn trong khủng hoảng. Khi khủng hoảng xảy ra, doanh nghiệp thờng có động thái trốn tránh và ngời phát ngôn của doanh nghiệp nhiều khi không trung thực, bao biện, che giấu sự thật. Vẫn có 5% lãnh đạo không bao giờ xuất hiện trớc công chúng ngay cả khi khủng hoảng xảy ra. Điều này rất có khả năng ảnh hởng xấu đến d luận và cảm tình của công chúng dành cho doanh nghiệp.
Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đã chú ý đến việc tạo cho mình một website, đa lên đó các thông tin về công ty, lịch sử hình thành và phát triển, các sản phẩm và dịch vụ, địa chỉ liên hệ. Nhng chỉ có một số ít doanh nghiệp thực sự coi website là công cụ hiệu quả để trao đổi thông tin hai chiều với công chúng, thể hiện qua việc không cập nhật thờng xuyên những thông tin mà công chúng quan tâm.
Ninomaxx là nhãn hiệu thời trang dành cho giới trẻ, các cửa hàng của Ninomaxx luôn thu hút đông khách hàng, nhng website công ty lại không làm đợc điều đó. Website công ty có phần t vấn chăm sóc khách hàng, nhng lại không hề có thông tin mới, trang t vấn hầu nh không hoạt động. Còn trung tâm tin học PT, tuy hoạt động trong lĩnh vực tin học nhng website của Trung tâm cập nhật thông tin lần cuối vào cuối 2006, không thông tin nào mới trong năm 2007 đợc đăng tải. Hãng thời trang Pantal chỉ có duy nhất tên miền và một trang chủ bắt mắt, âm thanh sinh động nhng giới thiệu về doanh nghiệp sơ sài, ngoài ra không có thông tin gì thêm.
Hình 2.9: Mức độ sử dụng website trong quảng bá thơng hiệu
Nguồn: Đoàn Thanh Hải (2007), Báo cáo kết quả khảo sát (Bảng 8-Phụ lục 1)
Kết quả điều ra cho thấy, có 23% doanh nghiệp đợc hỏi không bao giờ sử dụng website để quảng bá thơng hiệu, 32% sử dụng thờng xuyên và 27% rất thờng xuyên.
Nhiều doanh nghiệp cho dù có trang web riêng hay không, đều tham gia các trang khác nh thuonghieuviet.com, 500000doanhnghiep.com.vn, các cổng thơng mại điện tử, website chính thức của bộ ngành, hiệp hội nh Hội Doanh nghiệp trẻ, hoặc đăng ký trên các trang vàng của VDC hay FPT. Khi công chúng có nhu cầu tìm hiểu về ngành hàng , họ sẽ tìm đến các địa chỉ đó, và nhờ đó mà khả năng tiếp cận công chúng của thơng hiệu đợc mở rộng. Ngoài ra, việc tham gia trên các website này cũng góp phần giúp doanh nghiệp xuất hiện nhiều lần trên các công cụ tìm kiếm, để thu hút sự chú ý của công chúng. Trên website, một số công ty còn sủ dụng công nghệ RSS để giúp khách hàng đăng ký nhận thông tin thờng xuyên.