Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện yên lập, tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 123)

Sau khi đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay, tác giả đã khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng cách sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến.

Tác giải tiến hành dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của lãnh đạo phòng GD&ĐT, chuyên viên, cán bộ phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên các các trường mầm non:

+ Lãnh đạo phòng GD&ĐT: 3 người. + Cán bộ và chuyên viên: 11 người.

+ Cán bộ quản lý các trường mầm non: 18 người.

+ Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi các trường: 120 người.

Tổng số phiếu phát ra là 152 phiếu, số phiếu thu vào 152 phiếu, đạt tỉ lệ 100%.

Kết quả đánh giá nhận thức về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp được tổng hợp theo bảng dưới đây:

89

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức cấp thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

1 Lập quy hoạch triển đội ngũ CBQL và thực hiện tốt quy hoạch cán bộ.

58 (38,2%)

94

(61,8%) 0 2 Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

quản lý.

45 (29,6%)

107

(70,4%) 0 3 Đổi mới cơ chế bổ nhiệm, luân chuyển, đề

bạt

61 (40,1%)

91

(59,9%) 0 4 Tạo môi trường và động lực cho CBQL

phát triển. 30 (19,7%) 119 (78,3%) 3 (2%) 5 Phát triển theo cơ cấu, trình độ, giới tính. 55

(36,2%)

92 (60,5%)

5 (3,3%) 6 Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá CBQL 52

(34,2%) 98 (64,5%) 2 (1,3%) Tổng 301 (33%) 601 (65,9%) 10 (1,1%)

Qua kết quả trên chúng tôi thấy rằng:

Đa số người được hỏi đánh giá cao tính cấp thiết sử dụng trong luận văn này. Tỷ lệ chung cho tất cả các giải pháp được đánh giá tính cấp thiết và rất cấp thiết là 98,9%, không có giải pháp nào mà những người được trưng cầu ý kiến đánh giá không cấp thiết tới 5%. Như vậy, các chuyên gia đều khẳng định cả 6 giải pháp quản lý đã được đề xuất có tính hợp lý cao.

90

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp

Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1 Lập quy hoạch triển đội ngũ CBQL và

thực hiện tốt quy hoạch cán bộ. 90 59,2 58 38,2 4 2,6

2 Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ cán bộ quản lý. 68 44,7 84 55,3 0 0

3 Đổi mới cơ chế bổ nhiệm, luân chuyển,

đề bạt 71 46,7 77 50,7 4 2,6

4 Tạo môi trường và động lực cho đội ngũ

cán bộ quản lý phát triển. 98 64,5 47 30,9 7 4,6

5 Phát triển theo cơ cấu, trình độ, giới tính. 98 64,5 54 35,5 0 0

6 Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh

giá CBQL 71 46,7 76 50 5 3,3

Qua kết quả trên chúng tôi thấy rằng:

Được 97,8% đánh giá các biện pháp đưa ra ở trên mang tính rất khả thi và khả thi, chỉ có phần nhỏ là 2,2% đánh giá không khả thi. Thực tế cho thấy, việc thực hiện luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ gặp nhiều khó khăn, chế độ đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế. Ngoài chế độ trợ cấp đi học vẫn chưa có chế độ ưu đãi dành riêng cho cán bộ quản lý công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

91

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng đội ngũ CBQL, căn cứ Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng, khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ; định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển giáo dục đào tạo huyện Yên Lập. Tác giả đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay, để đội ngũ CBQL có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện đồng bộ 6 biện pháp đã được trình bày tại Chương 3, các biện pháp đã được khảo nghiệm thông qua ý kiến của các chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi.

92

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy được luận văn đã hoàn thành mục đích và nhiệm vụ đặt ra. Tác giả luận văn xin rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:

Giáo dục mầm non được coi là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1. Việc phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non có vai trò, ý nghĩa to lớn, quyết định tới chất lượng giáo dục mầm non.

Từ thực tiễn giáo dục mầm non ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL ở các trường mầm non trong những năm qua đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản công tác quản lý giáo dục. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng, khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” thì vấn đề quản lý nhà trường nói chung, quản lý trường mầm non nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, thay đổi, phát triển về năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức, trình độ, kiến thức xã hội...

Để khắc phục những tồn tại đã nêu trong luận văn, cấp thiết phải có những biện pháp cụ thể nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ hoàn thiện hơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của huyện nhà.

Với cách đặt vấn đề như trên, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đưa ra bước đầu lấy ý kiến đánh giá của những

93

người liên quan, với đa số ý kiến cho rằng cấp thiết và khả thi trong điền kiện cụ thể của huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Mỗi biện pháp đã nêu trong luận văn có một vị trí, chức năng khác nhau, song có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau. Để các biện pháp đó được thực thi và có hiệu quả, cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân các đồng chí CBQL ở các trường mầm non trên địa bàn huyện.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ

- Chỉ đạo các huyện, thị, thành làm tốt công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ CBQL gắn liền với quy hoạch, quy mô phát triển GD&ĐT.

- Hàng năm xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý giáo dục vào dịp hè cho đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trường mầm non nói riêng. Để họ thường xuyên được cập nhật những tri thức mới về quản lý nhà nước và quản lý giáo dục.

- Tổ chức cho CBQL tham quan, học tập công tác quản lý của CBQL giỏi, tiêu biểu trong tỉnh, ngoài tỉnh và nước ngoài.

2.2. Đối với UBND huyện

- UBND huyện chỉ đạo Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ thực hiện tốt việc đánh giá năng lực, trình độ CBQL. Chỉ đạo thực hiện tốt việc bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL trường học.

- Làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ. Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cho CBQL trường mầm non.

- Có chế độ ưu đãi, thu hút CBQL, giáo viên giỏi còn trẻ, sinh viên giỏi mới ra trường người ngoài tỉnh đến công tác tại huyện Yên Lập để bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cao cho địa phương.

- Cần phân cấp, giao quyền chủ động hơn cho phòng GD&ĐT trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL các trường mầm non.

2.3. Đối với CBQL các trường mầm non huyện Yên Lập

94

hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phân công người có trách nhiệm, có kinh nghiệm trong công tác quản lý dìu dắt, giúp đỡ cán bộ trong quy hoạch để họ có hướng phấn đấu phát triển tốt.

- Bản thân mỗi CBQL phải nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình, không ngừng rèn luyện, học tập trau rồi tri thức, đặc biệt là những kiến thức đổi mới QLGD, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.

95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Phú Thọ (2012), Quyết định số 747/QĐ-TU, ngày 02/7/2012 ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái cử, từ chức, miễn nhiệm, thôi giữ chức, luân chuyển các chức danh trưởng phòng, phó trưởng phòng và tương đương, thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị sự nghiệp trực thuộc ở các cơ quan đảng, nhà nước, MTTQ, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện và các chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp xã; Quyết định số 2518-QĐ/TU ngày 24 tháng 4 năm 2015 về việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 747.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009). Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục.

3. Đặng Quốc Bảo (1998),Quản lý giáo dục tiếp cận một số vấn đề lý luận từ lời khuyên và góc nhìn thực tiễn. Nxb giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2005), Thông tư 33/2005/TT-BGD&ĐT; Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập. 5. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư 17/2011/TT-BGDĐT Ban hành Quy định

chuẩn Hiệu trưởng.

6. Bộ GD&ĐT (2015),Điều lệ trường mầm non.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), TT số 06/2015/TTLT – BGDĐT-BNV; Quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010),Nghị định 115/2010/NĐ- CP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lí nhà nước về giáo dục.

10. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá VIII. Nxb sự thật, Hà Nội.

96

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCHTW khoá VIII. Nxb sự thật, Hà Nội

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. (chinhphu.vn).

16. Phạm Minh Hạc (1984),Tâm lý học giáo dục. Nxb giáo dục, Hà Nội. 17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.

Nxb giáo dục, Hà Nội.

18. Đặng Xuân Hải (2015), Quản lí sự thay đổi trong giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lí nguồn nhân lực trong giáo dục. Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD.

20. Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH ở nước ta. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân, tập bài giảng cho lớp cao học quản lí giáo dục.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh (1974),Về vấn đề cán bộ. Nxb Sự thật, Hà Nội.

24. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.

25. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2010),Luật viên chức. Nxb Lao Động. 26. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2009), Luật giáo dục. Nxb Chính

97

27. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo.

28. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của thủ tướng Chính phủ).

29. UBND huyện Yên Lập (2013-2016), Báo cáo Tổng kết các năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016.

98

PHỤ LỤC

Mẫu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT, một số giáo viên cốt cán cấp mầm non)

Phiếu khảo sát, đánh giá phẩm chất đạo đức, năng lực làm việc của đội ngũ CBQL ở các trƣờng mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.

Để có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL ở các trường mầm non trong giai đoạn hiện nay của huyện Yên Lập, xin đồng chí vui lòng đánh giá đội ngũ CBQL trường mầm non bằng cách đánh dấu X vào cột (loại) trong các ô của các bảng dưới đây:

Câu hỏi 1: Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

TT Tiêu chí đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp Mức độ Xuất sắc Khá Trung bình Kém 1

Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam

2

Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; điều lệ, quy chế, quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường

3 Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã

hội; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân

4 Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống

tham nhũng, quan liêu, lãng phí; thực hành tiết kiệm 5

Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường

6

Hoàn thành nhiệm vụ được giao và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ

99

7 Không lợi dụng chức vụ , quyền hạn vì mu ̣c

đích vu ̣ lợi 8

Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường

9 Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với

bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục 10 Sống nhân ái, độ lượng, bao dung

11 Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm

12 Thân thiện, thương yêu, tôn trọng và đối xử

công bằng với trẻ

13 Gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và

giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên 14 Hợp tác và tôn trọng cha mẹ trẻ

15 Hợp tác với chính quyền địa phương và cộng

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non huyện yên lập, tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 123)