Phân tích nhân tố khám phá nhóm giải pháp

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 52 - 54)

Đƣa 11 biến của nhóm giải pháp vào phân tích nhân tố, kết quả thu đƣợc nhƣ sau Giá trị KMO là 0,916 > 0,5 do đó các biến đã thích hợp để phân tích nhân tố, giá trị sig. = 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên ta có cơ sở bác bỏ giả thiết cho rằng các biến số nhóm giải pháp không có mối tƣơng quan với nhau. Trong bảng Total Variance Explained, giá trị eigenvalue lớn hơn 1 ta thu đƣợc 1 nhân tố với mức thông tin giữ lại là 68,269 %. (tham khảo trong bảng 3.12 và 3.13 ở phần phụ lục).

Dƣới đây là bảng kết quả nhóm các nhân tố

Component Matrixa4 Component

1 Các tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng từ kết quả phân tích công việc .926 Xây dựng thang đo cụ thể để đo lƣờng các tiêu chí .922 Thiết lập một hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc .918 Có kế hoạch đào tạo những ngƣời có kết quả đánh giá không đạt .866 NQL cam kết hệ thống đánh giá đƣợc thực thi đúng .850 Giao các mục tiêu cần đạt đƣợc từ đầu kỳ đánh giá .849

Đào tạo ngƣời đánh giá .838

Giải thích cho nhân viên hiểu rõ mục đích của đánh giá .791 Đánh giá dựa trên những dữ liệu cụ thể về cả quá trình làm việc .753

Sử dụng thông tin đánh giá từ nhiều ngƣời .695

Thƣờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện công việc .621 Extraction Method: Principal Component Analysis.

4Chỉ có một nhân tố, vì thế chỉ có bảng Component Matrix mà không có bảng nhân tố sau khi xoay (Rotated Component Matrix). Và ta cũng không cần đặt tên khác cho nhóm giải pháp.

Component Matrixa4 Component 1

Các tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng từ kết quả phân tích công việc .926 Xây dựng thang đo cụ thể để đo lƣờng các tiêu chí .922 Thiết lập một hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc .918 Có kế hoạch đào tạo những ngƣời có kết quả đánh giá không đạt .866 NQL cam kết hệ thống đánh giá đƣợc thực thi đúng .850 Giao các mục tiêu cần đạt đƣợc từ đầu kỳ đánh giá .849

Đào tạo ngƣời đánh giá .838

Giải thích cho nhân viên hiểu rõ mục đích của đánh giá .791 Đánh giá dựa trên những dữ liệu cụ thể về cả quá trình làm việc .753

Sử dụng thông tin đánh giá từ nhiều ngƣời .695

Thƣờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện công việc .621 Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 1 components extracted.

Bảng 3.14: Kết quả nhóm nhân tố, nhóm giải pháp

Nguồn: Khảo sát thực tế

Sau khi phân tích nhân tố, lƣu lại nhân số của nhân tố nhóm giải pháp (biến đại diện cho sự thay đổi dữ liệu của nhân tố) để thực hiện phép hồi quy đa bội.

3.3.3. Phân tích nhóm đánh giá chung về công tác đánh giá hiệu quả làm việc

3.3.3.1. Đo lƣờng độ tin cậy các biến số của nhóm đánh giá chung bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Sau khi đƣa tất cả các biến nhóm đánh giá chung vào kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho ta bảng kết quả sau

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.890 4

Bảng 3.15: Hệ số Cronbach’s Alpha, nhóm đánh giá chung

Nguồn: Khảo sát thực tế

Dựa vào bảng trên ta thấy, đƣa 4 biến nhóm đánh giá chung vào phân tích thì hệ số Cronbach’s Alpha là 0,89. Đồng thời khi nhìn vào bảng kết quả mối quan hệ các biến với biến tổng (Item-total Statistics), khi ta bỏ bớt mục nào đó thì hệ số Cronbach’s Alpha đều nhỏ hơn 0,89 (xem trong cột Alpha If item deleted) do đó chúng ta chƣa nên loại bỏ mục nào. Vì vậy các biến nhóm đánh giá chung đƣợc cho là tốt để phân tích, đạt đƣợc tính tin cậy của thang đo.

(Tham khảo tại bảng 3.16 phần phụ lục)

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)