Nguyên nhân đƣợc ngƣời trả lời khảo sát đồng thuận cao

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42 - 44)

Mục tiêu công việc không rõ ràng, khó đo lƣờng – điểm trung bình 3,64 / 5 điểm Không có thang đo cụ thể để đo lƣờng các tiêu chí đánh giá– điểm trung bình 3,72/ 5 điểm

Biểu đồ 3.4: Mô tả nhận định “mục tiêu không rõ ràng” Biểu đồ 3.5: Mô tả nhận định “không có thang đo cụ thể”

Một số nguyên nhân khác cũng đƣợc đồng thuận cao nhƣ:

Nhân viên cho rằng nhiều tiêu chí đánh giá không đo lƣờng đƣợc– điểm trung bình 3,75 / 5 điểm (xem chi tiết trong biểu đồ 3.6 phần phụ lục)

Ngƣời đánh giá thiên vị cho những ngƣời họ ƣa thích – điểm trung bình 3,77 / 5 điểm (xem chi tiết trong biểu đồ 3.7 phần phụ lục)

Ngƣời đánh giá chỉ dựa vào một vài yếu tố, đặc điểm nổi trội của ngƣời đƣợc đánh giá để làm cơ sở – điểm trung bình 3,70 / 5 điểm (xem chi tiết trong biểu đồ 3.8 phần phụ lục)

Ngƣời đánh giá có xu hƣớng bị chi phối bởi những hành vi mới xảy ra của ngƣời đƣợc đánh giá – điểm trung bình 3,59 / 5 điểm (xem chi tiết biểu đồ 3.9 phần phụ lục)

Nhận xét: Hầu hết ngƣời trả lời đều cho rằng hạn chế xuất phát từ hệ thống đánh

giá hiệu quả phần lớn là do thiếu sự rõ ràng trong việc giao các mục tiêu để nhân viên làm việc. Thiếu rõ ràng trong các thang đo đánh giá dẫn đến khó đo lƣờng hiệu quả thực tế dựa trên những tiêu chí mà các nhà quản lý đƣa ra, điều này sẽ góp phần làm cho nhân viên không tin tƣởng vào kết quả đánh giá là đúng sự thật, đúng với hiệu quả làm việc mà họ đạt đƣợc trong kỳ đánh giá. Minh chứng cho điều đó, khi đƣa ra nhận

định “tất cả cán bộ công nhân viên tin tƣởng kết quả đánh giá là đúng” thì điểm trung bình chỉ đạt đƣợc 2,85/ 5 điểm. (Tham khảo thêm tại bảng 3.1 phần phụ lục)

Một khía cạnh khác dễ thấy qua ba biểu đồ còn lại ở trên, nguyên nhân đƣợc đồng tình cao xuất phát từ tính chủ quan của ngƣời đánh giá. Ngƣời đánh giá thiên vị, phiếm diện và bị chi phối bởi những hành vi mới xảy ra của ngƣời đƣợc đánh giá, vì vậy sẽ ảnh hƣởng tới tính khách quan vả công bằng cho kết quả đánh giá. Do đó khi đƣa ra nhận định “Quy trình đánh giá công bằng với tất cả mọi ngƣời” thì chƣa nhận đƣợc sự đồng thuận cao của ngƣời trả lời, kết quả mới đạt mức 3,21/ 5 điểm; còn nhận định “tất cả cán bộ công nhân viên hài lòng về công tác đánh giá hiệu quả làm việc” chỉ đạt mức 2,78/ 5 điểm. (Tham khảo sự mô tả của các nhận định khác tại bảng 3.1 phần phụ lục)

Một phần của tài liệu Phân tích nguyên nhân và đề ra giải pháp giải quyết một số vấn đề thường gặp trong công tác đánh giá hiệu quả làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)