Quỏ trỡnh phõn bổ hệ thốngnguồn nước 1 Theo Ngõn hàng ADB

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NGUỒN NƯỚC (Trang 100 - 105)

- Định nghĩa

4.4. Quỏ trỡnh phõn bổ hệ thốngnguồn nước 1 Theo Ngõn hàng ADB

4.4.1. Theo Ngõn hàng ADB

Theo Ngõn hàng ACB, quỏ trỡnh phõn bổ hệ thống nguồn nước bao gồm cỏc bước:

a. Khởi động lập quy hoạch

Thụng thường khi bắt đầu xõy dựng quy hoạch phõn bổ bằng hoạt động khởi động chớnh thức cần thụng bỏo cho tất cả cỏc bờn liờn quan được biết về sự khởi đầu của quỏ trỡnh quy hoạch. Bước khởi động thường gồm cỏc thống nhất

liờn quan đến phạm vi của hoạt động lập quy hoạch và quy hoạch tương lai.Bước khởi động sẽ bao gồm cỏc vấn đề:

1) Xỏc định khu vực, phạm vi nghiờn cứu, quy trỡnh, thời gian xõy dựng quy hoạch cũng như thu thập số liệu

Đú là cỏc vấn đề:

- Khu vực và nguồn nước nào thuộc hay khụng thuộc phạm vi nghiờn cứu của quy hoạch;

- Quy trỡnh, thời gian của hoạt động xõy dựng quy hoạch và số liệu cú thể được thu thập hay sử dụng phục vụ quỏ trỡnh lập quy hoạch.

Đạt được sự thống nhất về cỏc vấn đề trờn cú ý nghĩa quan trọng trong việc dành hỗ trợ đối với cỏc đề xuất cho lộ trỡnh tiếp theo.

2) Thống nhất về mặt nguyờn tắc và thứ tự ưu tiờn phõn bổ ngay trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh mang lại những lợi thế quan trọng

Thỏa thuận cú thể gồm cỏc quy tắc chung cú thể sử dụng để đưa ra quyết định phõn bổ (như mức độ phụ thuộc hiện tại, nhu cầu phỏt triển tương lai cú tớnh chất bền vững của mụi trường), cũng như xỏc định cỏc ưu tiờn phõn bổ.

Nhiều vấn đề trong số này sẽ được quy định trong chớnh sỏch hay quy phạm phỏp luật của quốc gia.

Mặc dự cú thể chỉ là cỏc nguyờn tắc chung, nhưng chỳng vẫn đúng vai trũ quan trọng trong khung thảo luận sau này, mức độ chi tiết càng cao, bước thảo luận càng tiềm năng.

b. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh

Cỏc đỏnh giỏ này được thực hiện theo cỏc nội dung

1) Tổng trữ lượng tài nguyờn nước hiện cú; cỏc phương ỏn cấp nước (gồm cơ sở hạ tầng hiện tại và cơ sở hạ tầng mới);

2) Nhu cầu nước dự kiến;đỏnh giỏ tỏc động kinh tế xó hội của cỏc phương ỏn khỏc nhau;

3) Hiệu quả sử dụng nước và cỏc phương ỏn quản lý nhu cầu; 4) Dũng chảy mụi trường trong xỏc định cỏc nguồn vốn quý, 5) Cỏc quỏ trỡnh chủ yếu và nhu cầu nước của chỳng;

Hình 4-1. Quỏ trình lập quy hoạch phõn bổ tài nguyờn nước

c. Xõy dựng và phõn tớch kịch bản

Sử dụng kịch bản đó trở thành cụng cụ lập quy hoạch ngày càng phổ biến. Nú giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và cỏc bờn liờn quan cú cơ hội nắm bắt được cỏc phương ỏn và hàm ý của cỏc phướng ỏn này. Cỏc kịch bản cũng cung cấp cơ chế cõn nhắc cỏc khả năng khỏc nhau trong tương lai trong bối cảnh cú nhiều bất trắc liờn quan đến phỏt triển kinh tế hay biến đổi khớ hậu. Điều này cú thể làm nảy sinh nhu cầu tỏi xem xột cỏc đỏnh giỏ hiện trạng đó được lập trước đú, hay thực hiện thờm cỏc nghiờn cứu, chẳng hạn xỏc định cỏc vấn đề hay nguy cơ mới.

Việc xõy dựng và phõn tớch cỏc kịch bản là một quỏ trỡnh lặp lại nhằm mục tiờu xỏc định cỏc phương phỏp tối đa húa lợi ớch và giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực liờn quan đến cỏc phương ỏn quản lý phõn bổ khỏc nhau.

d. Lựa chọn và phờ duyệt phương ỏn

Đõy là bước quan trọng trong quy trỡnh phõn bổ nguồn nước. Tại một thời điểm nhất định nào đú trong quỏ trỡnh này sẽ cần phải đưa ra quyết định về cỏch

thức phõn bổ cũng như kế hoạch phõn bổ để lựa chọn. Yờu cầu phờ duyệt sẽ khỏc nhau phụ thuộc vào bản chất của quy hoạch và bối cảnh chớnh trị phỏt luật.

e. Xõy dựng quy hoạch chi tiết

Khi cỏc mục tiờu và chiến lược phõn bổ ban đầu được thống nhất, sẽ phải tiến hành xõy dựng kế hoạch thưc hiện chi tiết. Trong một vài trường hợp, việc thụng qua quy hoạch cuối cựng chỉ xảy ra sau khi đó cú một số hoặc toàn bộ cỏc kế hoạch chi tiết này. Chẳng hạn:

1) Kế hoạch phõn bổ bổ sung (ở cấp tiểu lưu vực hay cấp khu vực), 2) Cỏc dạng cụng tỏc chẳng hạn như xõy dựng cơ sở hạ tầng hoặc

thực hiện cỏc biện phỏp sử dụng hiệu quả nguồn nước,

3) Hoạt động quản lý và phõn bổ hàng năm, đảm bảo nước được phõn bổ giữa cỏc đối tượng được cấp phộp theo quy hoạch,

4) Xõy dựng và thực hiện cỏc quy tắc vận hành hồ chứa mới,

5) Quản lý mụi trường bao gồm cỏc phương phỏp tiếp cận quản lý dũng chảy mụi trường.

Hình 4-2. Sơ đồ lập quy hoạch phõn bổ nước

4.4.2.Theo Thụng tư 42/2015/TT-BTNMT

Theo Thụng tư 42/2015/TT-BTNMT quỏ trỡnh phõn bổ nguồn nước gồm 18 yờu cầu:

1) Nắm vững nguyờn tắc và cỏc yếu tố chủ yếu cần xem xột khi phõn bổ nguồn nước;

2) Thu thập, điều tra bổ sung tài liệu liờn quan đến phõn bổ nguồn nước; 3) Đỏnh giỏ tổng lượng tài nguyờn nước;

4) Xỏc định lượng nước cú thể sử dụng;

5) Xỏc định lượng nước đảm bảo dũng chảy tối thiểu;

6) Xỏc định nguồn nước dự phũng để cấp nước sinh hoạt trong trường hợp xảy ra sự cố ụ nhiễm nguồn nước;

7) Xỏc định lượng nước bảo đảm cho cỏc nhu cầu thiết yếu trước khi phõn bổ;

8) Xỏc định lượng nước cú thể phõn bổ;

9) Đỏnh giỏ lượng nước sử dụng thực tế của cỏc đối tượng sử dụng nước; 10) Dự bỏo nhu cầu sử dụng nước;

11) Phõn vựng chức năng của nguồn nước;

12) Xỏc định thứ tự ưu tiờn phõn bổ nguồn nước;

13) Xỏc định lượng nước phõn bổ cho cỏc đối tượng khai thỏc, sử dụng nước;

14) Xỏc định lượng nước phõn bổ cho cỏc đối tượng khai thỏc, sử dụng nước trong trường hợp hạn hỏn, thiếu nước nghiờm trọng;

15) Xỏc định cỏc cụng trỡnh điều tiết, khai thỏc, sử dụng, phỏt triển tài nguyờn nước;

16) Xỏc định nhu cầu chuyển nước;

17) Xỏc định mạng giỏm sỏt tài nguyờn nước, khai thỏc, sử dụng nước; 18) Tổ chức thực hiện phõn bổ nguồn nước.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NGUỒN NƯỚC (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w