Bảo đảm tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư

Một phần của tài liệu nguyên tắc bình đẳng trong tranh luận trong tố tụng hình sự lý luận – thực tiễn (Trang 41)

pháp

Tổ chức bổ trợ tư pháp bao gồm: Tổ chức và hoạt động hành nghề Luật sư, Tổ chức và hoạt động giám định tư pháp, Tổ chức và hoạt động công chứng. Do đó các chức danh Luật sư, Giám định viên, công chứng viên là chức danh tư pháp nhưng không phải là viên chức tư pháp. Để đảm bảo cho sự hoạt động có hiệu quả thì pháp luật tố tụng hình sự cũng có các văn bản pháp lý hướng dẫn hoạt động và tổ chức của các cơ quan này như Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Luật Giám định tư pháp 2013, Quyết định 1489/QĐ-BTP năm 2013 về “Quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cục bổ trợ tư pháp”,...

Nhà nước ta rất chú trọng về vấn đề tạo điều kiện cho các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ của mình, quy định của Bộ luât Tố tụng hình sự 2003 đó là sự tham gia sớm của Luật sư ở giai đoạn điều tra để bảo đảm quyền bào chữa của người tạm giữ, bị can, bị cáo theo Điều 48, Điều 49, Điều 50. Hay sự tham gia của các chủ thể như người giám định, người phiên dịch,... đóng vai trò cũng không thể thiếu cho đảm bảo sự bình đẳng trong tranh luận.

Nhà nước ta rất chú trọng về vấn đề tạo điều kiện cho các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ của mình, quy định của Bộ luât Tố tụng hình sự 2003 đó là sự tham gia sớm của Luật sư ở giai đoạn điều tra để bảo đảm quyền bào chữa của người tạm giữ, bị can, bị cáo theo Điều 48, Điều 49, Điều 50. Hay sự tham gia của các chủ thể như người giám định, người phiên dịch,... đóng vai trò cũng không thể thiếu cho đảm bảo sự bình đẳng trong tranh luận.

Để nguyên tắc bình đẳng trong tranh luận bảo đảm thì trình độ pháp lý của Hội đồng xét xử giữ vai trò chính trong tranh luận tại phiên tòa là rất quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc có thành

hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”.11Nên việc đảm bảo trình độ pháp lý của đội

ngũ Thẩm phán và các Hội thẩm nhân dân là việc rất cần thiết, phải nâng cao ý thức chính trị và phẩm chất đạo đức của các đối tượng và tuyển chọn các đối tượng vào các chức danh này theo quy định của Điều 5 Pháp lệnh Về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 2002 sửa đổi bổ sung 2011:

1. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có

11

Một phần của tài liệu nguyên tắc bình đẳng trong tranh luận trong tố tụng hình sự lý luận – thực tiễn (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)