Chính sách hướng dẫn và khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình

Một phần của tài liệu Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 100 - 115)

Sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị tại các huyện ngoại thành ra đời đã tác động đến việc tăng quy mô và nâng cao chất lƣợng lao động trong các ngành dịch vụ. Các dịch vụ khách sạn, nhà hàng, thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, tín dụng, dịch vụ cá nhân… hoạt động sôi nổi, kéo theo sự phát triển nhu cầu đào tạo lao động trong các lĩnh vực này; đồng thời tạo ra việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của một bộ phận lớn dân cƣ và hộ gia đình ở khu vực lân cận và đặc biệt là giải quyết việc làm cho đối tƣợng là nông dân bị mất việc làm khi thu hồi đất nông nghiệp.

Bên cạnh đó, kinh tế hộ gia đình có vị trí hết sức quan trọng, là một mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Hiện nay việc phát triển kinh tế hộ gia đình là giải pháp tốt để tạo ra nhiều việc làm tại chỗ, phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi trình độ, tận dụng đƣợc các nguồn lực tại chỗ nhƣ: đất đai, tài nguyên, nguồn vốn nhàn rỗi, kinh nghiệm quản lý và tận dụng đƣợc nguồn lao động dƣ thừa đặc biệt là lao động nữ.

93

Giải pháp đề ra đối với các loại hình kinh tế này trong thời gian tới là:

+ Xây dựng các trung tâm dịch vụ chất lƣợng cao; đa dạng hoá, nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ, chú trọng các sản phẩm dịch vụ cao.

+ Tập trung chỉ đạo phát triển các dịch vụ mang tính liên ngành có khả năng tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác, các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh và đối ngoại.

+ Tiếp tục đầu tƣ hiện đại hoá cơ sở vật chất, đa dạng hoá các loại hình, nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm thành phố Phủ Lý

+ Khuyến khích phát triển các dịch vụ nhằm nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân và khách du lịch. Đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và tăng cƣờng xuất khẩu dịch vụ; ƣu tiên phát triển các dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.

+ Thành phố có chính sách khuyến khích phát triển các mối liên kết giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế trang trại có quy mô phù hợp, hƣớng đến sản xuất hàng hoá lớn.

+ Thực hiện các giải pháp phát triển nhanh các ngành dịch vụ trên địa bàn để thu hút lao động nhƣ: du lịch, kinh doanh ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, dịch vụ tƣ vấn, kinh doanh bất động sản...

94

KẾT LUẬN

Những năm qua, Thành phố Phủ Lý đã có nhiều chủ trƣơng chính sách GQVL cho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp. Các chính sách này đã có những tác động nhất định đến việc làm, thu nhập và đời sống của bản thân ngƣời lao động và gia đình. Tuy nhiên, các chính sách giải quyết việc làm cho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp hiện nay còn hạn chế.

Chính sách đào tạo nghề cho ngƣời lao động chƣa thực sự có tính hiệu lực và hiệu quả cao, do đó tỉ lệ ngƣời lao động sau khi bị thu hồi đất chuyển sang làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ còn rất thấp. Chính sách đất đai đối với ngƣời lao động trong diện thu hồi đất chủ yếu xung quanh các vấn đề về bồi thƣờng đất, hỗ trợ đất và tái định cƣ cho ngƣời dân, dẫn đến GPMB chậm, một số dự án không bảo đảm tiến độ, cuộc sống ngƣời nông dân sau thu hồi đất gặp khó khăn và không ổn định. Mức độ tác động của các chính sách khác cũng còn rất thấp, trong đó đặc biệt là chính sách giải quyết việc làm trong nông nghiệp là thấp nhất trong các chính sách việc làm cho thanh niên sau khi bị thu hồi đất.

Xuất phát từ những tồn tại trong chính sách việc làm cho ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tác giả cho rằng việc hoàn thiện chính sách việc làm cho ngƣời lao động phải hƣớng vào nâng cao khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm; nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật; chính sách phải mang tính toàn diện, cả việc làm trong công nghiệp, dịch vụ cũng nhƣ trong lĩnh vực nông nghiệp; đồng thời chú ý đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động và gia đình. Qua đó tác giả cũng kiến nghị những điều kiện thực hiện cho các giải pháp, đó là: cần sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nƣớc về việc làm cho ngƣời lao động vùng thu hồi đất; tăng cƣờng vai trò của tổ chức, đoàn thể trong thực hiện chính sách; sự tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp; sự đồng thuận của ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp – đối tƣợng trực tiếp của chính sách việc làm, tạo sự ổn định về an ninh chính tri, trật tự an toàn xã hội góp phần phát triển kinh tế trên địa bàn.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII, 2001. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010. Hà Nội.

2. Bộ Chính trị, 2014. Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp10. Đảng cộng sản Việt Nam, 1994. Văn Kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII. Hà Nội: NXB Sự thật.

3. Ban Tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng, 2001. Tài liệu hỏi đáp về các văn kiện đại hội IX của Đảng. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2007. Báo cáo thực hiện chính sách, pháp luật về đền bù, giải phóng mặt bằng và giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi. Hà Nội.

5. Bộ Lao động -Thƣơng binh và Xã hội, 1999. Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

6. Cục Thống kê Hà Nam, 2007. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2007. Hà Nam.

7. Nguyễn Hữu Dũng, 2005. Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho người lao động. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

8. Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung, 1997. Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

9. Trần Đông Dực, 2011. Đánh giá và giải pháp cải thiện tình hình giải phóng mặt bằng ở thành phố Hà Nội. Hà Nội: Đại học Bách Khoa Hà Nội.

10.Đảng cộng sản Việt Nam, 1996. Văn Kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

11.Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2006. Nghị quyết số 08/2006/NQ- HĐND về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010. Khánh Hòa

96

thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

13.Lê Du Phong và Nguyễn Thành Độ, 2003. Chuyển dịch cơ cấu Kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và trên thế giới. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

14.Chu Tiến Quang, 2001. Việc làm ở nông thôn -thực trạng và giải pháp. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.

15.Surichai Wungaeo, 1997. Sự chuyển đổi trong kinh tế thị trường ở Thái Lan, Hội thảo quốc tế Những thay đổi về văn hoá, xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở một số nước Châu Á. Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, 11- 12/12/1997, Hà Nội.

16.Bùi Ngọc Thanh và cộng sự, 1996. Nghiên cứu chính sách xã hội nông thôn Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

17.Thủ tƣớng Chính phủ, 2006. Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/3/2006 về giải pháp hỗ trợ dạy nghề và việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hà Nội.

18.Thái Ngọc Tịnh, 2003. Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn Hà Tĩnh. Đại học nông nghiệp I Hà Nội.

19.Tổng cục Thống kê, 1995. Hướng dẫn nghiệp vụ chỉ tiêu xã hội ở Việt Nam (VIE/93/P16). Hà Nội: NXB Thống kê.

20.Nguyễn Đình Tuấn, 2012. Giải quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sỹ. Học viện Chính trị - Hành chính.

21.UBND tỉnh Hà Nam, 2014. Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND về việc ban hành Quy định một số nội dung vè bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên đại bàn tỉnh Hà Nam

97

Tiếng Anh

1. Jose L.Tongzon, 1998. The Economies of Southeast Asia-The Growth and Devolopment of ASEAN Economies.

2. Matin Rama, 2001. Globalization and workers in developing countries.Development Research Group, World Bank, 1818 H Street, NW Washington, DC2043.

3. Nolwen Heraff – Jean Yves Martin, 2003.Travail, emploi et ressources humaines au Viêt-nam, Quinze ans de renouveau

4. Paul Savchenko, 1987. What is Labour?, ABC of Social and Political Knowledge, Progress publishers- Moscow.

5. Reardon, 1997. Using Evindence of Household income diversification to inform study of rural nonfarm labour market in Africa. World Development, 25 (5): 735-747.

6. Tuan, Francis & Somwaru, Agapi & Diao, Xinshen, 2000. Rural labor migration, characteristics, and employment patterns. TMD discussion papers 63, International Food Policy Research Institute (IFPRI)

7. Tuyen, T. Q., 2014. A review on the link between nonfarm employment, land and rural livelihoods in developing countries and Vietnam. Ekonomski horizonti, 16(2), 113-123.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phụ lục 2

Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 thành phố Phủ Lý

Stt Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 3 426,77 100

1 Đất nông nghiệp 1 526,95 44,56

1.1 Đất lúa nƣớc 943,29 27,53

1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 118,39 3,45

1.3 Đất trồng cây lâu năm 265,62 7,75

1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 199,63 5,83

1.5 Đất nông nghiệp khác 0,02 0,001

2 Đất phi nông nghiệp 1.868,07 54,51

2.1 Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 31,29 1,67

2.2 Đất quốc phòng 15,57 0,83

2.3 Đất an ninh 9,71 0,52

2.4 Đất khu công nghiệp 207,85 11,13

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 73,45 3,93

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 13,78 0,74

2.7 Đất di tích, danh thắng 7,15 0,38

2.8 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 11,88 0,64

2.9 Đất nghĩa trang nghĩa địa 40,29 2,16

2.10 Đất sông suối, mặt nƣớc chuyên dung 259,13 13,87

2.11.1 Đất phát triển hạ tầng 777,84 41,64

2.11.2 Đất giao thông 471,44 60,61

2.11.3 Đất thủy lợi 140,46 18,06

2.11.4 Đất công trình năng lƣợng 0,3 0,04

2.11.5 Đất bƣu chính viễn thông 2,51 0,32

2.11.6 Đất cơ sở văn hóa 26,29 3,38

2.11.8 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 102,72 13,21

2.11.9 Đất cơ sở thể dục - thể thao 5,16 0,66

2.11.10 Đất cơ sở dịch vụ xã hội 8,47 1,09

2.11.11 Đất chợ 3,51 0,45

2.11.12 Đất phi nông nghiệp khác 0,41 0,02

3 Đất chưa sử dụng 31,75 0,93

4 Đât khu dân cư đô thị 673,42 19,65

5 Đất khu dân cư nông thôn 697,59 20,36

Phụ lục 3

Cơ cấu sử dụng các loại đất thành phố Phủ Lý năm 2014

( Đơn vị tính: ha)

Phụ lục 4

Một số dự án treo bị thu hồi trên địa bàn thành phố Phủ Lý

+ Công ty bia Viêt Hoa diện tích 36.957 m2 tại KCN Châu Sơn, UBND tỉnh đã thu hồi theo QĐ số 537/QĐ-UBND ngày 8/5/2009 giao lại cho công ty CP sợi Việt Nam theo QĐ số 1035/QĐ-UBND ngày 6/9/2013 để sử dụng vào mục đích xây dựng nhà máy sx sơ Polypropylene.

+ Dự án Công ty CP An Phú Hƣng tại cụm Công nghiệp Nam Châu Sơn diện tích 11.197m2 UBND Tỉnh thu hồi theo QĐ số 877/QĐ-UBND ngày 2/7/2012 và giao cho công ty dƣợc Hà Nam thuê đất tại QĐ 1308/QĐ-UBND ngày 11/11/2013 để sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm.

+ Dự án công ty cổ phần Lƣơng thực Hà Nam Diện tích 9.217m2, tại phƣờng Thanh Châu. UBND Tỉnh có QĐ Thu hồi số 1664/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 và giao cho công ty TNHH Vạn Lợi tại QĐ số 721/QĐ-UBND ngày 5/7/2013 để thuê đất sản xuất bao bì chế biến lƣơng thực.

+ Công ty THHH Thời trang Ban Mai diện tích 23.100m2 tại KCN Châu sơn UBND Tỉnh thu hồi theo QĐ số737 ngày 2/7/2014 giao cho công ty TNHH Dream plastic để sử dụng vào mục đích xây dựng nhà máy sản xuất đồ chơi trẻ em và các sản phẩm từ nhựa.

Phụ lục 5

Bảng hỏi nghiên cứu về

Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

(Đối tƣợng: Các hộ nông dân thuộc diện thu hồi đất)

Nội dung điều tra xã hội học

I. Diện tích từng loại đất bị thu hồi (m2)

STT Tiêu chí Tổng số (m2)

1 Tổng diện tích đất gia đình có trƣớc khi bị thu hồi 2 Tổng diện tích đất bị thu hồi.

II. Mức độ hợp lý của giá đất đền bù (Đánh dấu X vào 1 phương án trả lời):

Nội dung Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý

Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất phi nông nghiệp

III. Tình hình nghề nghiệp

Đặc điểm về việc làm của Ông (Bà) trƣớc khi thu hồi đất là: a. Làm việc theo mùa vụ/ từng đợ ệc suố

Thông tin ghi trên phiếu điều tra đƣợc giữ kín (trên địa bàn Thành phố Phủ

Lý:………...

Xã/Phƣờng/:…………..………..…

Họ và tên chủ hộ:………..………...

Địa chỉ chủ hộ:…….……….

Tổng số ngƣời trong hộ:………. (ngƣời). Số ngƣời trong độ tuổi lao động (Từ 15 đến 55 đối với nữ, 15 đến 60 đối với nam): ………...

1. Ngoài nghề nghiệp chính của lao động trong gia đình trƣớc khi thu hồi đất là làm ruộng, gia đình có làm thêm các công việc khác để tăng thu nhập không?

(Ghi rõ công việc và cho biết cụ thể số người):

Ngành ngề: ………. Số ngƣời: ……….

2. Sau khi thu hồi đất, gia đình ông/bà có làm công việc gì? (Ghi rõ công việc và cho biết cụ thể số người):

Ngành ngề: ………. Số ngƣời: ……….

3. Ông/bà mong muốn sẽ đi tìm việc làm mới ở (Đánh dấu X vào phương án trả lời và cho biết cụ thể số người):

Nội dung Đánh dấu (X)

Ở địa phƣơng nơi cƣ trú Vào trung tâm Thành phố Địa phƣơng khác

Xuất khẩu lao động

Trong khu, cụm công nghiệp

4. Theo ông (bà), những khó khăn để tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm hoặc chuyển đổi nghề là: 1. Trình độ học vấ 2. Trình độ tay nghề 3. Tuổ 4. Sức khoẻ 5. Vốn, tiền bạ

6. Khó tiếp cận đƣợc thông tin lao động - việ 7. Khó khăn trong việc đi học nghề

8. Khó khăn khác:...

IV. Sử dụng tiền đền bù

1. Gia đình sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ vào mục đích gì ?

Mục đích: ………

đình mình nhƣ thế nào?

Tình trạng cuộc sống:………. V. Những ý kiến đề xuất của ngƣời dân

1. Trong các phƣơng án hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp dƣới đây, nếu đƣợc lựa chọn thì ông/bà sẽ lựa chọn phƣơng án nào?(Đánh dấu X vào phương án trả lời):

Nội dung Dấu x

Nhận tiền hỗ trợ sau đó tự đi học

Đƣợc Nhà nƣớc hoặc chủ đầu tƣ tổ chức đào tạo và bố trí việc làm Không cần hỗ trợ

2. Trong các phƣơng án GQVL đƣợc đƣa ra dƣới đây, nếu đƣợc lựa chọn thì ông/bà sẽ lựa chọn phƣơng án nào?(Đánh dấu vào phương án trả lời):

Nội dung Dấu x

Nhận tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất, tiền hỗ trợ và tự tìm, tạo việc làm

Nhận tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất, tiền hỗ trợ và một diện

Một phần của tài liệu Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 100 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)