Bài học kinh nghiệm cho thành phố Phủ Lý

Một phần của tài liệu Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 41 - 44)

Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế giải quyết việc làm cho ngƣời có đất bị thu hồi đất, có thể rút ra bài học nhƣ sau:

Một là, Trong hệ thống chính sách việc làm cho ngƣời lao động nông thôn vùng thu hồi đất, chính sách đào tạo nghề đƣợc coi là bộ phận quan trọng nhất. Chính sách này tạo cơ hội để họ chuyển sang làm việc trong khu vực phi nông nghiệp với thu nhập ổn định và cao hơn trƣớc. Ngƣời lao động nông thôn là LLLĐ rất đông đảo của xã hội, nhƣng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên trình độ, kiến thức, tay nghề và tác phong lao động của họ còn hạn chế, nhất là trong các lĩnh vực phi nông nghiệp. Do vậy, một giải pháp chính sách không thể thiếu đó là đào tạo nghề với các kiến thức và kĩ năng cần thiết, tác phong làm việc công nghiệp thích ứng với đòi hỏi của các DN, các tổ chức trong thời kì CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Nhƣ vậy họ mới có khả năng làm việc trong các lĩnh vực đó, có thể tiếp nhận những thay đổi do sự phát triển khoa học công nghệ mang lại.

Hai là, chính sách việc làm coi đào tạo nghề là giải pháp quan trọng nhất, song nó đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ với các chính sách khác nhƣ hỗ trợ đất đai, hỗ trợ tài chính - tín dụng, phát triển DN và làng nghề nông thôn để tạo việc làm tại chỗ và chính sách XKLĐ ngƣời lao động.

34

cho phát triển con ngƣời, trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài. Hơn nữa chính sách việc làm cho ngƣời lao động nông thôn vùng thu hồi đất đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Kinh nghiệm cho thấy chính sách việc làm cho ngƣời lao động vùng thu hồi đất cần đƣợc thực hiện đồng bộ, thậm chí đi trƣớc một bƣớc với các chính sách kinh tế khác nhƣ chính sách phát triển DNVVN, chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, chính sách phát triển thị trƣờng. Thực tế ở Bắc Ninh đã cho chúng ta bài học về phát triển các DNVVN và làng nghề ở nông thôn có thể tạo việc làm cho một số lƣợng lớn lao động nông thôn. Cùng với việc phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, cần đa dạng hóa các ngành nghề KD khác, phát triển SX và xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay vì xuất khẩu nguyên liệu sản phẩm “thô”.

Ba là, chính sách việc làm cho ngƣời lao động nông thôn vùng thu hồi đất cần phù hợp với chiến lƣợc phát triển KT- XH của địa phƣơng và chú trọng đến GQVL tại chỗ. Có thể nói tỉnh Thái Bình, tỉnh Bắc Ninh là các địa phƣơng thu hồi đất nông nghiệp rất mạnh. Chiến lƣợc phát triển KT-XH của các địa phƣơng này cũng thay đổi theo hƣớng: tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp, từ SX phục vụ tiêu dùng nội địa là chủ yếu sang SX phục vụ xuất khẩu; ĐTH nông thôn, xây dựng và triển khai các mô hình nông thôn mới theo hƣớng văn minh và phát triển bền vững. Vì vậy chính sách việc làm tại khu vực nông thôn cần đƣợc xây dựng phù hợp với chiến lƣợc; hƣớng vào các ngành nghề mà xã hội đang cần, hoặc đón đầu các ngành nghề sẽ đƣợc phát triển tại địa phƣơng, có nhƣ vậy ngƣời lao động mới có cơ hội phát triển trong tƣơng lai.

Bốn là, chính sách việc làm cho ngƣời lao động nông thôn vùng thu hồi đất cần đƣợc xã hội hóa, thu hút sự tham gia không chỉ của các cơ quan QLNN trung ƣơng và địa phƣơng, mà còn của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể và bản thân đối ngƣời lao động. Trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng của tổ chức Đoàn Thanh niên trong tổ chức thực thi chính sách (tƣ vấn, tuyên truyền, động viên đối tƣợng tham gia tích cực).

35

đƣa ra các giải pháp giải quyết việc làm phù hợp và hiệu quả đối với lao động trên địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam sau khi bị thu hồi đất.

36

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 41 - 44)