Thành công của chính sách giải quyết việc làm cho người lao động bị thu

Một phần của tài liệu Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 74 - 76)

hồi đất ở thành phố Phủ Lý

Thứ nhất, tỉ lệ số ngƣời đƣợc giải quyết đƣợc việc làm trên tổng số ngƣời mất việc làm do thu hồi đất nông nghiệp theo hƣớng ngày càng tăng. Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ ngƣời đƣợc giải quyết việc làm sau thu hồi đất. Theo đó, năm 2012 số ngƣời mất việc làm do thu hồi đất nông nghiệp là 15.256 ngƣời và số ngƣời lao động đƣợc giải quyết việc làm là 7.900 ngƣời chiếm tỷ lệ 51,78% , tỷ lệ này là 54,68 vào năm 2013. Và đến năm 2014, số ngƣời lao động đƣợc giải quyết việc làm là 13.580 ngƣời trên tổng số 21.810 lao động mất việc làm, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giải quyết việc làm 62,26%. Nhƣ vậy tỉ lệ giải quyết việc làm đã tăng lên hơn 10% trong giai đoạn 2012-2014. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tƣợng trên và do vậy cần phải có thêm các nghiên cứu sâu hơn

67

đến kết quả này. Tuy nhiên kết quả trên có thể phản ánh phần nào các tác động tích cực của một số chính sách giải quyết việc làm ở TP Phủ Lý.

Bảng 3.6. Số ngƣời lao động đƣợc GQVL giai đoạn 2012 - 2014 Năm Số ngƣời mất việc làm do

thu hồi đất nông nghiệp (ngƣời) Số ngƣời đƣợc GQVL (ngƣời) Tỷ lệ (%) 2012 15.256 7.900 51,78 2013 17.300 9.460 54.68 2014 21.810 13.580 62.26

(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội TP Phủ Lý) Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu lao động và việc làm sau khi bị thu hồi đất theo hƣớng: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm và tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ gia tăng.

Bảng 3.7. So sánh tỷ lệ số ngƣời có việc làmtrƣớc và sau khi bị thu hồi đất ở Phủ Lý (%)

Ngành nghề Trƣớc khi

thu hồi đất

Sau khi thu

hồi đất Chênh lệch

Làm nông nghiệp 69,5 53,0 -16,5

Tiểu thƣơng, buôn bán nhỏ 8,3 10,3 2,0

Thợ thủ công 4,6 6,2 1,6

Công nhân trong khu, cụm CN 1,5 6,2 4,7

Làm hành chính 3,6 4,4 0,8

Làm cộng việc khác: làm thuê, xuất khẩu lao động,...

8,8 7,5 -1,3

Không có việc làm 4,7 12,4 7,7

(Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội TP Phủ Lý)

Theo điều tra khảo sát của Phòng lao động thƣơng binh và xã hội thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (năm 2014) trên địa bàn địa phƣơng có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để xây dựng KCN cho thấy sau khi bị thu hồi đất số ngƣời làm nông nghiệp sau khi thu hồi đất đã giảm đáng kể (-16,5%), số ngƣời làm công

68

nghiệp và dịch vụ đƣợc tăng lên. Đây là chiều hƣớng tốt.

Tuy nhiên, mức tăng trƣởng lao động công nghiệp còn chậm ( + 2,0%), trong khi đó tỷ lệ ngƣời làm thuê và xe ôm tăng nhanh hơn ( + 4,7%). Nhƣ vậy, số ngƣời đƣợc thu hút vào các cơ sở đầu tƣ trên đất thu hồi còn hạn chế và họ phải chọn các ngành không cơ bản để giải quyết tình trạng thất nghiệp.

Tình trạng việc làm cũng có tình huống xấu, tỷ lệ thất nghiệp sau khi thu hồi đất đã cao hơn so với trƣớc khi thu hồi đất ( + 7,7%).

Thứ ba, góp phần nâng cao thu nhập của các gia đình nông dân ở các vùng bị thu hồi đất. Về thu nhập, tổng hợp số liệu điều tra khảo sát cho thấy, thu nhập bình quân từ tiền công, tiền lƣơng và hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp của các gia đình nông dân tăng lên, còn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp và thu khác có giảm xuống, nhƣng tính chung, thu nhập bình quân của các hộ tăng lên từ 18,4 triệu đồng lên 21,5 triệu đồng. Nếu tính bình quân mỗi hộ gia đình là 3,2 ngƣời (theo mẫu điều tra) thì thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng trƣớc khi thu hồi đất là 5,75 triệu đồng, và sau khu thu hồi đất là 6,72 triệu đồng, tăng lên 970 ngàn đồng/ngƣời/tháng.

Nhƣ vậy, chính sách việc làm cho thanh niên vùng thu hồi đất đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội ở những vùng bị thu hồi đất tại thành phố Phủ Lý.

Một phần của tài liệu Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 74 - 76)