động bị thu hồi đất nông nghiệp
Trong 5 năm 2010-2014, Thành phố đã đƣa 350 ngƣời đi XKLĐ, bình quân mỗi năm Phủ Lý có khoảng 70 ngƣời đƣợc GQVL qua XKLĐ, mới chỉ chiếm trên 2,2% tổng số lao động đƣợc GQVL hàng năm của thành phố.
- Ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp có nhu cầu đi làm việc ở nƣớc ngoài đƣợc hỗ trợ nhƣ sau:
+ Hỗ trợ 100% học phí học nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết theo quy định của pháp luật về ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng;
+ Hỗ trợ 100% chi phí khám sức khỏe, làm hộ chiếu, thị thực và lý lịch tƣ pháp trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài theo mức quy định hiện hành của Nhà nƣớc;
+ Hỗ trợ tiền ăn hàng ngày trong thời gian đi học theo mức quy định tại Quyết định 1956/QĐ-TTg;
+ Hỗ trợ tiền đi lại 01 lƣợt đi và về từ nơi cƣ trú đến nơi học đối với học viên ở cách địa điểm học trên 15km theo giá vé thông thƣờng của phƣơng tiện công cộng tại thời điểm thanh toán;
+ Đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi từ Ngân hành Chính sách xã hội để chi trả các chi phí cần thiết để đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài.
Mức vay vốn tối đa bằng tổng chi phí cần thiết mà ngƣời lao động phải đóng góp theo quy định ghi trên hợp đồng đối với thị trƣờng lao động.
Lãi suất cho vay bằng lãi suất vay hiện hành với ngƣời lao động không thuộc diện nghèo đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
Thời hạn vay tối đa bằng thời gian đi lao động ở nƣớc ngoài theo hợp đồng. - Kinh phí hỗ trợ cho ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c và điểm d Khoản 1 Điều 6 Quyết định số 52/2012/QĐ-
66
TTg ngày 16 tháng 11 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc bố trí từ Quỹ phát triển đất của Hà Nam theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 34 Nghị định số 69/NĐ-CP.
- Ngƣời lao động đƣợc hỗ trợ một lần cho từng nội dung hỗ trợ theo quy định tại Điều 6 Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.Tuy nhiên kết quả XKLĐ đạt thấp, nguyên nhân do:
- Tâm lý kén chọn việc làm, có thu nhập cao của ngƣời lao động rất phổ biến, ngại làm những công việc giản đơn, nặng nhọc và không đi những nƣớc có thu nhập thấp.
- Các doanh nghiệp hoạt động XKLĐ của Phủ Lý chƣa đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn lực cho hoạt động XKLĐ.
- Quản lý nhà nƣớc về XKLĐ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; việc kiểm tra, giám sát hoạt động XKLĐ của cơ quan QLNN đối với các DN chƣa thƣờng xuyên và kịp thời, nên đã xảy ra hiện tƣợng môi giới trong hoạt động XKLĐ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động và tác động xấu đến hoạt động của các DN XKLĐ. Đáng lƣu ý là tác động của chính sách việc làm cho ngƣời lao động trong nông nghiệp là kém nhất, chính sách việc làm trong công nghiệp có tác động tốt hơn chút ít những vẫn chỉ là ở mức trung bình.