Chơng XII Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 137 - 144)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng XII Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXh ở Việt Nam

Câu 1: Thế nào là lợi ích kinh tế? Phân tích vai trò và cơ cấu lợi ích kinh tế trong TKQĐ ở nớc ta.

* Bản chất của lợi ích kinh tế

- Trong hoạt động kinh tế, con ngời luôn luôn có những động cơ và mục đích nhất định trên cơ sở đó nó thúc đẩy con ngời hoạt động. Động cơ đó chính là lợi ích kinh tế, hay nói một cách khác tất cả mọi hoạt động của con ngời trong đời sống xã hội suy cho cùng đều vì lợi ích kinh tế.

- Lợi ích kinh tế là 1 phạm trù kinh tế nó biểu hiện QHSX đợc phản ánh trong ý thức thành động cơ thúc đẩy hoạt động của con ngời trong SXKD nhằm thoả mãn một cách tốt nhất những nhu cầu cả về vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân, của các chủ thể kinh tế hoặc của các giai cấp nhất định trong xã hội.

Nh vậy, lợi ích kinh tế nó liên quan đến nhu cầu của mỗi 1 con ngời nh- ng điều đó không có nghĩa là mọi nhu cầu của con ngời đều trở thành lợi ích kinh tế mà chỉ có những nhu cầu mang tính vật chất mới trở thành lợi ích kinh tế.

- Lợi ích kinh tế là 1 phạm trù kinh tế khách quan và vì vậy lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của QHSX và đợc quy định bởi bản chất của mỗi một phơng thức sản xuất nhất định.

* Vai trò của lợi ích kinh tế

- Nh đã phân tích lợi ích kinh tế nó trở thành mục tiêu, động cơ và hình thành ra động lực của nền kinh tế. Vì vậy, lợi ích kinh tế đợc nhận thức hoặc thực hiện một cách đúng đắn thì nó sẽ tạo ra 1 động lực thúc đẩy toàn hộ viên kinh tế phát triển.

- Lợi ích kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc củng cố va duy trì các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh.

Trong TKQĐ lên CNXH ở nớc ta đang tồn tại một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần . Với đa dạng các quan hệ SH khác nhau về TLSX. Vì vậy, cũng tất yếu dẫn đến giữa các TPKT có những quan hệ lợi ích không giống nhau đó là:

- TP kinh tế Nhà nớc: bao giờ cũng đặt lợi ích của Nhà nớc (XH) lên hàng đầu nhng đồng thời cũng tôn trọng lợi ích của tập thể và mỗi cá nhân ng- ời lao động.

- TPKTTT: bao giờ cũng đề cao vai trò lợi ích của tập thể mà mình là thành viên và sau đó là đến lợi ích cá nhân của mỗi 1 ngời trong tập thể đó.

- Các TPKT dựa trên SH t nhân (KTTB t nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ..): thì đều lấy lợi ích cá nhân làm mục đích hay nói cách khác là chạy theo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận…

=> Tóm lại, ở nớc ta trong TKQĐ hiện nay cơ cấu lợi ích bao gồm 3 nhóm đó là:

+ Lợi ích xã hội (mà NN là đại diện) + Lợi ích tập thể

+ Lợi ích cá nhân ngời lao động

Vai trò cảu mỗi 1 nhóm lợi ích trong nền kinh tế nó tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của nền kinh tế: trong điều kiện đất nớc có thiên tai bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu còn lợi ích của cá nhân mỗi 1 ngời lao động phải đa xuống hàng thứ yếu. Mâu thuẫn trong điều kiện hoà bình xây dựng kinh tế thì lợi ích cá nhân ngời lao động cần phải đợc tôn trọng và xem đó là nguồn gốc tạo ra động lực cho toàn bộ nền kinh tế.

Câu 2: Phân tích bản chất của quan hệ phân phối? Vì sao nớc ta trong TKQĐ lại tồn tại nhiều hình thức phân phối. Kể tên các hình thức phân phối cơ bản ở nớc ta hiện nay.

* Bản chất của quan hệ phân phối

- Lý luận về phân phối nó giữ 1 vai trò imp trong học thuyết kinh tế Mác xít vì đây là vấn đề liên quan đến mục đích của bất kỳ 1 nền kinh tế nào.

- Quá trình tái SXXH là quá trình mà nền kinh tế thờng xuyên đợc lặp đi lặp lại để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi 1 quốc gia. Trong quá trình đó thì phân phối là 1 khâu không thể thiếu đợc của tái sản xuất. Nó có vai trò nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng và mâu thuẫn. Vì vậy, phân phối vừa thúc đẩy quá trình sản xuất nhng đồng thời cũng phục vụ cho quá trình TD. Phân phối bao gồm phân phối tổng sản phẩm xã hội (c+v+m) và phân phối TNQD (v+m)

Thực tế chỉ đợc phân phối (v+m) còn c để tái sản xuất cho nhu cầu sản xuất năm sau:

- Phân phối lại là 1 trong 3 mặt của QHSX XH (QHSX, QH tổ chức quản lý và QH phân phối). ở đây QHPP và hình thức phân phối phụ thuộc vào QHSH đối với TLSX và do quan hệ SH quyết định. Tuy vậy QHPP không hoàn toàn thụ động vào QHSH mà nó cũng có tác động trở lại đối với QHSH. Vì vậy, nó có thể làm tăng giảm quy mô của sản xuất và đồng thời có thể làm biến dạng tính chất của QHSH. CHTN …………

m Tích luỹ ↓↑

Tiêu dùng ↑↓

Tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức phân phối trongTKQĐ ở n- ớc ta: nớc ta trong TKQĐ tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập điều đó bắt nguồn từ các tất yếu sau:

- Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức phân phối tơng ứng, vì vậy dẫn đến nớc ta có nhiều hình thức phân phối.

- Trong nền kinh tế nớc ta còn tồn tại các hình thức hoặc nhiều phơng thức kinh doanh khác nhau, do đó cũng sẽ tồn tại các hình thức phân phối khác nhau

- Tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều chủ thể, mỗi 1 chủ thể có 1 năng lực khác về vốn, về tài sản về trình độ CM nhiệm vụ, về năng lực sở trờng và thậm chí còn có sự khác nhau về sự may mắn trong…

kinh doanh. Vì vậy, giữa các chủ thể về sự may mắn TN không giống nhau. Từ những phân tích trên có thể đi đến khẳng định trong TKQĐ ở nớc ta hiện

nay không thể có một hình thức phân phối TN thống nhất. Sự đa dạng hay tồn tại nhiều hình thức phân phối nó vừa là 1 tất yếu khách quan nhng đồng thời lại phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của nền kinh tế quá độ ở nớc ta và cũng qua nhiều hình thức phân phối nó sẽ tạo ra động lực và dẫn đến tính công bằng trong phân phối.

(Thời bao cấp gạo 13kg; vải 4m/ ngời) * Các hình thức phân phối cơ bản

Hiện nay, ở nớc ta nền kinh tế còn đang ở trong thời kỳ quá độ, vì vậy các hình thức phân phối vừa thể hiện bản chất của mô hình CNXH mà đa dạng hớng tới nhng đồng thời cũng thể hiện tính chất quá độ của nền kinh tế. ở nớc ta có 3 hình thức phân phối:

- Phân phối theo lao động (đặc trng của CNXH) giai đoạn đầu.

- Phân phối theo tài sản và vốn đóng góp (tính chất quá độ) đặc trng của CNTB.

- Phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội (tính chất u việt của xã hội).

Câu 3: Thế nào là phân phối theo lao động? Vì sao phân phối theo lao động đợc xác định là hình thức phân phối căn bản, áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc TPKT dựa trên SHXH về TLSX.

* Bản chất của phân phối theo lao động

- Phân phối theo lao động là hình thức phân phối lấy lao động làm thớc đo để quyết định tỷ lệ hởng thụ của mỗi chủ thể trong nền kinh tế.

- Hình thức phân phối lao động đợc thực hiện theo nguyên tắc: trả công ngang nhau cho những lao động giống nhau, và trả công khác nhau cho những lao động khác nhau, không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc, màu da hay sắc tộc, thực hiện làm nhiều hớng nhiều làm ít hởng ít, không làm không h- ởng.

- Phân phối theo lao động dựa trên những căn cứ sau đây:

+ Số lợng lao động đợc đo bằng thời gian lao động hoặc số lợng sản phẩm làm ra

+ Phụ thuộc vào trình độ thành thạo của lao động và chất lợng sản phẩm làm ra.

+ Căn cứ vào điềukiện và môi trờng của lao động: môi trờng độc hại…

+ Tính chất của lao động: lao động giản đơn, phức tạp (lao động phức tạp là hội số của lao động giản đơn, tạo ra nhiều giá trị hơn).

+ Các ngành nghề cần đợc khuyến khích.

- Các hình thức phân phối theo lao động: Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi 1 loại lao động khác nhau thì phân phối lao động đợc thực hiện d- ới các hình thức sau đây:

+ Tiền công trong các đơn vị sản xuất kinh doanh + Tiền lơng trong các cơ quan hành chính sự nghiệp + Tiền thởng

+ Tiền phụ cấp: phụ cấp chức vụ, công việc…

- Tác dụng của phân phối theo lao động

+ Phân phối theo lao động thúc đẩy mọi ngời nâng cao tinh thần TN trong lao động từ đó dẫndeens nâng cao NSLĐ, cũng góp phần xây dựng tinh thần, thái độ lao động đúng đắn, góp phần củng cố kỷ luật lao động.

+ Phân phối theo lao động thúc đẩy mọi ngời nâng cao trình độ CMNV và trình độ văn hoá KHKT.

+ Phân phối theo lao động tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của ngời lao động đảm bảo cho ngời lao động có điều kiện phát triển toàn diện.

Kết luận: Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng: phân phối

theo lao động là hợp lý nhất, công bằng nhất so với các hình thức khác đã có trong lịch sử. Tuy vậy, Các Mác vẫn cho rằng: phân phối theo lao động về mặt nguyên tắc là sự bình đẳng trong khuôn khổ pháp quyền t sản chứ cha phản ánh đợc bản chất tốt đẹp của PTSX cộng sản CN.

* Tất yếu phải tiến hành hình thức phân phối theo lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế dựa trên SH công hữu (NN-toàn dân) về TLSX.

- Trong các DNNN các TPKT dựa trên chế độ công hữu về TLSX thì tất cả mọi ngời lao động tham gia vào quá trình sản xuất đều là những ngời làm chủ đối với TLSX. Vì vậy, họ cũng phải làm chủ việc phân phối kết quả đã làm ra. Điều đó có nghĩa là việc phân phối trong các doanh nghiệp này phải vì lợi ích của ngời lao động và phải căn cứ vào sự đóng góp lao động của họ cho quá trình sản xuất.

- LLSX trong các doanh nghiệp dựa trên SHNN về TLSX cha phát triển đến trình độ cao. Vì vậy, sản phẩm đợc tạo ra cha đảm bảo thoả mãn đạt tất cả các nhu cầu cảu các thành viên trong doanh nghiệp. Vì vậy, phải căn cứ vào mức đóng góp của mỗi 1 ngời về lao động để quyết định mức hởng thụ. Bởi vì, Các Mác đã nhấn mạnh quyền không bao giờ có thể ở mức cao hơn chế độ kinh tế mà nền sản xuất đang tồn tại.

- Sự khác biệt về tính chất của lao động trong các doanh nghiệp dựa trên SHNN về TLSX vẫn còn có nhiều sự khác biệt bao gồm sự khác biệt về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về tính chất công việc. Do đó, việc phân phối cũng phải căn cứ vào tính chất và trình độ của mỗi một loại lao động khác nhau.

- Hiện nay, ở nớc ta nói chung và trong các DNNN nói riêng lao động cha phải là niềm vui, niềm hạnh phúc của con ngời, mà còn đang là kế sinh nhai kiếm sống của mỗi 1 ngời. Vì vậy, tất yếu tồn tại trong các doanh nghiệp và trong xã hội hiện tợng tránh việc nặng tìm việc nhẹ, làm ít muốn hởng nhiều Vì vậy, chỉ có phân phối căn cứ vào lao động mới thiết lập ra sự công…

bằng trong xã hội.

Câu 4: Thế nào là phân phối TS và vốn đóng góp? Vì sao, phân phối theo lao động là hình thức phân phối, hợp lý nhất, công bằng nhất? Nhng ở nớc ta hiện nay vẫn cần có hình thức phân phối hỗ trợ thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.

* Phân phối theo TS và vốn đóng góp

- Hình thức phân phối này không phản ánh bản chất của CNXH mà nó là đặc trng cơ bản của quá trình phân phối trong XHTB trớc đây.

- Nhng ở nớc ta trong thời kỳ hiện nay, nguồn nội lực trong mỗi một doanh nghiệp nói rieng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung luôn luôn ở

trong tình trạng khan hiếm. Trong khi đó, các nguồn lực lại đang nằm rải rác trong các chủ thể. Vì vậy, cần phải đợc huy động để đáp ứng những nhu cầu SXKD. Do đó, tất yếu sẽ tồn tại một hình thức phân phối mang tính chất quá độ dựa trên Ts và vốn đóng góp của mỗi 1 chủ thể.

- Hình thức phân phối đợc tiến hành thông qua việc góp cổ phần vào các Công ty dới hình thức là TLSX hoặc mua cổ phần Công ty để kết quả nhận đợc phần phân phối thông qua cổ tức hoặc lợi nhuận cổ phần. Hình thức phân phối này còn đợc tiến hành dới hình thức các quan hệ TS hoặc tiền gửi nhằm huy động vốn cho nền kinh tế và kết quả thu nhập là lợi tức tơng ứng với số tiền gửi và tham gia gửi tiền.

Kết luận: Hình thức phân phối này hiện nay ở nớc ta đợc pháp luật thừa

nhận và bảo vệ đồng thời xem là một kênh hết sức quan trọng huy động vốn cho phát triển kinh tế bao gồm cả vốn huy động trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài.

* Phơng pháp thông qua quỹ PLXH.

- Nh đã phân tích: phân phối theo lao động là một hình thức hợp lý và công bằng nhất bởi vì nó căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động đóng góp để quyết định tỷ lệ Nhập hoặc hởng thụ của mỗi một ngời. Tuy vậy, ở nớc ta hiện nay không phải bất cứ ai cũng có kỹ năng lao động nh nhau để tham gia vào quá trình sản xuất và nhận đợc thu nhập từ lao động của mình, mà trong thực tế còn có rất nhiều đối tợng không có khả năng hoặc điều kiện lao động nh những ngời già cả cô đơn, trẻ em mồ côi, gia đình chiến sỹ thơng bệnh binh, tàn phế binh (đi lính cho chính quyền Mỹ nguỵ). Tất cả những đối tợng đó là công dân Việt Nam. Để sống, để tồn tại đòi hỏi phải có 1 mức tiêu dùng tối thiểu nhng họ không có TN từ lao động. Vì vậy, đòi hỏi NN phải có sự hỗ trợ thông qua quỹ hỗ trợ phúc lợi xã hội dới các hình thức trợ cấp.

- Ngay cả đối với những ngời có sức lao động hiện nay ở nớc ta tham gia vào quá trình sản xuất và nhận đợc TN từ lao động của mình nhng mức thu nhập đó còn quá thấp không đủ để đáp ứng những nhu cầu về tinh thần, văn

hoá, học tập đào tạo, chữa bệnh Do đó, cũng cần có sự hỗ trợ từ quỹ phúc…

lợi xã hội của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 137 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w