Chơng 7: Các hình thức biểu hiện ở TB và các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 69 - 72)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng 7: Các hình thức biểu hiện ở TB và các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d

1.Thế nào là CPSXTBCN? phân biệt CPSXTBCN và CP thực tế CPSXTBCN có tạo ra m cho TB hay không? vì sao?

* CPSXTBCN:

Dới TBCN để sản xuất ra bất kỳ sản phẩm nào ngời ta cũng phải bỏ ra cổ phần nhất định nhng đối với ngời direct sản xuất ra sản phẩm thì quan niệm đó là những cổ phần về lao động bao gồm lao động sống (đó là lao động hiện tại) lao động vật hoá (lao động quá khứ) Tất cả những cổ phần đó Mác gọi là thực tế và ông khẳng định:

CPTTế: W= c+v+m: giá trị hỗn hợp W=k+m XPSXTBCN: k= c+v

Nó là cơ sở để tạo ra giá trị của sản phẩm, là nguồn gốc để tạo ra giá trị m nhng đối với nhà TB vì không phải trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm nên nhà TB không quan niệm đó là CP về lđ, Nhà TB cho rằng chỉ cần bỏ sản xuất 1 lợng CP nhất định về TB, dới hình thức là TB hay vốn ứng trớc. Bộ phận TB đó sẽ đợc chia ra để mua TLSX (dới hình thức C) và mua SLĐ của công nhân (v), và nhà TB quan niệm tất cả các CP bỏ ra (c+v)

gọi là CPSXTBCN và ký hiệu là (k) và nhà TB cũng khẳng định chính CP của họ đã sinh ra (m) vào tạo ra giá trị cảu hàng hoá.

* Các Mác khẳng định rằng: CPSXTBCN không tạo ra giá trị và m cho nhà TB, mà nó chỉ tạo ra những điều kiện tiền đề cho quá trình sản xuất dới CNTB (mua máy móc thiết bị, thuê CN). Còn trong quá trình sản xuất ra sản phẩm thì chính slđ của CN làm thuê nó mới là nguồn gốc sáng tạo ra cho nhà TB vì slđ là hàng hoá đặc biệt và giá trị là do lao động hình thành. Vì vậy giá trị và m chỉ có thể đợc hình thành dựa trên cơ sở việc khai thác và sử dụng tính chất đặc biệt của hàng hoá SLĐ.

* Việc chi phí sản xuất TBCN không tạo ra m bởi vì nó không phải là CP về lao động mà là Cp về t sản tồn tại dới hình thức vốn ứng trớc hay TB ứng trớc.

Câu 2. Thế nào là LN,tuỷ suất LN, phân biệt m với LN và tỷ suất m với tỷ suaatsLN(p')?

* Bản chất của LN:

Dới CNTB khi neenfkt tồn tại trong cơ chế cạnh tranh tự do thì 1 mặt để sản xuất ra sản phẩm nhà TB phải bỏ ra CPSX và trong quá trình sản xuất thì lao động của CN làm thuê sẽ sáng tạo ra giá trị và cả m cho nhà TB. Vì vậy, cơ cấu giá trị của sản phẩm gồm : (c+v+m) ở đây, Các Mác đã chỉ rõ m có nguồn gốc đợc sinh ra làm ở đây, Các Mác đã chỉ rõ m có nguồn gốc đợc sinh ra từ TB khả biến (v) hay nói cách khác chính SLĐ của CN làm thuê đã là nguồn gốc sáng tạo ra m cho nhà TB, nhng dới CNTB chính cơ chế cạnh tranh tự do đã dẫn đến các TB phải tiến hành phân chia nhau LN theo nguyên tắc tỷ suất LN bình quân và từ đó hình thành nên phạm trù LN bình quân. có nghĩa là trong cơ chế cạnh tranh tự do nếu các nhà TB có vốn bằng nhau thì dù đầu t ngành sản xuất nào đi nữa cũng thu đợc 1 mức LN bằng nhau, đó là LN bình quân. Đồng thời khi xuất hiện phạm trù CPSXTBCN (c+v)=k) thì lúc này cơ cấu giá trị của sản phẩm lại chuyển hoá thành (k+m) đến đây sự khác nhau về vai trò giữa tb bất biến (c) và TB khả biến (v) đã lại xoá nhoà vì làm chota lầm tởng giá trị tiêu dùng đợc sinh ra hay từ toàn bộ CP của nhà TB từ thực tế

đó, Mác kết luận: 1 khi giá trị thặng d đợc xem là con đẻ của toàn bộ TB ứng trớc hay CPSXTBCN(k) thì nó mang hình thức biến tớng mà Mác gọi là LN và khối hiệu là (p) Nh vậy, có thể khẳng định rằng nguồn gốc của LN chính là m vì nó là kết quả bóc lột lao động của CN làm thuê trong quá trình sản xuất mà có.

* Phân biệt giữa m và LN(p)

Khi xuất hiện phạm trù LN thì cơ cấu giá trị của sản phẩm lại chuyển hoá thành (k+p)= W giá cả hàng hóa.

- Việc so sánh giữa m và p ta thấy: giữa chúng có điểm gống nhau, chúng đều có nguồn gốc từ việc bóc lột lao động làm thuê trong quá trình sản xuất mà có nhng giữa chúng có sự khác biệt nhau rất cơ bản. W=i+v+m

+ Khác về chất: Khi nói đến m là muốn chỉ rõ nó đợc sinh ra từ TB khả biến(v) nhng khi nói đến (p) thì lại muốn nói nó đợc sinh ra từ TB ứng trớc hay CPSX của nhà TB(k)

+ Khác về lợng : Nếu xét về lợng giữa m và p sẽ có 3 trờng hợpxảy ra -> Nếu trên thị trờng hàng hoá giá cả bán đúng giá gị của nó thì m= p (giá cả= giá trị)

->Nếu trên thị trờng hàng hoá bán vao hơn giá trị thì : m<p (giá cả>giá trị).

-> Nếu trên thị trờng háng hoá bán thấp hơn giá trị: m>p (giá cả<giá trị) * Bản chất của tỷ suất LN..

TSLN là tỷ số tính theo % giữa (m) nhà TB bóc lột đợc của CN làm thuê so với TB ứng với trớc của nhà TB và khấu hao là (p).

%100 100 ' v c m p + =

Phân biệt giữa p' và m'

- Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ số tính theo % giữa (m0 mà nhà TB đã bóc lột đợc của CN làm thuê so với giá trị SLĐ của chính họ, đợc tính theo công thức. % 100 ' v m m=

- Giữa 2 phạm trù TSLN và TSGT thặng d có điểm giống nhau đó là đều phản ánh quan hệ bóc lột dới CNTB giữa giai cấp nhng chúng có điểm khác nhau.

+ Khác về chất: khi nói đênTS(m) thì bao gồm phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với CN làm thuê, hay nói cách khác nó chỉ cho ngời ta biết nhà TB bỏ ra 1 đồng thuê công nhân dới hình thức tiền công thì sau quá trình sản xuất ngời công nhân tạo ra cho nhà TB mấy đồng giá trị m Tỷ suất m phản ánh quan hệ bóc lột trực tiếp giữa nhà TB và CN làm thuê trong từng xí nghiệp t bản, khi nói đến p' , nó đợc phản ánh trình độ bóc lột giữa nhà TB và CN làm thuê mà nó chỉ cho nhà TB biết nên đầu t vốn vào đâu là có lợi nhất.

+ Khác về lợng: P'< m'

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w