Chơng X: Lý luận CN Mác Lênin về CNCSCN

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 98 - 99)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng X: Lý luận CN Mác Lênin về CNCSCN

Câu 1: Thế nào là TPSX cộng sản CN? Phân tích các TPSX Cộng sản CN?

* PTSXCSCN: Ra đời thay thế PTSXTBCN là một tất yếu khách quan, nó phù hợp với yêu cầu của quy luật: QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Song quan hệ SXTBCN không tự nó phá bỏ, mà phải thực hiện một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản làm thuê tiến hành.

- PTSXCSCN: là một xã hội có LLSX phát triển cao, dựa trên chế độ sở hữu.

XH về TLSX, không có ngời bóc lọt ngời, sản xuất có khoa học, phân phối bình đẳng và mục tiêu tiến tới xoá bỏ giai cấp.

- PTCSCN phát triển qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là CNCS. Mác gọi là giai đoạn đầu là thời kỳ quá độ để đi lên CNCS.

"CNXH là giai đoạn chuẩn bị đầy đủ nhất cơ sở vật chất cho CNCS"

Câu 2: Thế nào là thời kỳ quá độ lên CNXH? Phân tích tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH và đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ.

* Theo quan điểm của Lênin mở đầu giai đoạn CNXH sẽ có một thời kỳ lịch sử đặc biệt và ông gọi đó là thời kỳ quá độ đi lên CNXH và khẳng định: đó là thời kỳ cải biến cách mạng không ngừng và triệt để từ XH cũ sang xã hội mới

* Thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan đối với mọi nớc đi lên CNXH. Điều đó bắt buộc nguồn từ đặc điểm của sự ra đời PTCSCN và của cuộc cách mạng vô sản.

Con đờng quá độ đi lên CNXH có thể diễn ra dới hình thức là quá độ phát triển tuần tự và quá độ tiến thẳng hoặc nhảy vọt.

* Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất củ thời kỳ quá độ lên CNXH là tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần, trong xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB

- Để xây dựng CNXH thì trong thời kỳ quá độ các quốc gia cần phải phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ và mở rộng quan hệkt giữa trong nớc và khu vực và quốc tế.

Câu 3: Trình bày điều kiện ra đời chính sách kinh tế mới (NFP) và những nội dung chủ yếu của nó. ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách NEP?

Sau cuộc nội chếin 18-20 kết thúc, Lênin tuyên bố kết thúc chính sách cộng sản thời chiến tranh và chuyển nhanh sang chính sách kinh tế mới.

- Nội dung của NEP: khôi phục lại thị trờng, xoá bỏ chính sách trng thu lơng thực thừa, nông dân chỉ phải nộp một loại thuế lơng thực phần còn lại để t do luôn chuyển trên thị trờng. Khôi phục nền kinh tế hàng hoá, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tiến hành CNH kết hợp với hợp tác hoá, điện khí hoá và thuỷ lợi hoá nông nghiệp nông thôn.

- ý nghĩa: việc nghiên cứu NEP của Lênin có ý nghĩa cả về mặt lý luận

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w