Chơng 13: CNH HĐh nền KTQD trongTKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 114 - 127)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng 13: CNH HĐh nền KTQD trongTKQĐ lên CNXH ở Việt Nam

Câu 1: Phân tích bản chất của CNH. Vì sao, ở nớc ta CNH phải gắn liền với HĐH?

* Bản chất của CNH

- Mỗi một phơng thức sản xuất đều ra đời, tồn tại và phát triển dựa trên một cơ sở vật chất, kỹ thuật nhất định. Nớc ta đi lên CNXH từ một xuất phát điểm hết sức thấp, vì vậy có thể khẳng định rằng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn XHCN ở nớc ta cha có. Vì vậy, mục tiêu hoặc mục đích của CNH là từng bớc xây dựng và tạo lập CSVCKT cho nền sản xuất lớn XHCN dựa tren nền tảng của nền đại CN cơ khí hoá.

- ở nớc ta khái niệm về CNH có những phát triển gắn liền với sự biến đổi của lịch sử. Quan điểm của ĐH Đảng 3 (1960) là u tiên phát triển nặng trên cơ sở đó để phát triển công nghiệp nhẹ và nông nghiệp từng bớc tạo lập CSVCKT cho nền kinh tế.

- Kế thừa có chọn lọc những kinh nghiệm, trong lịch sử tiến hành CNH ở các nớc và từ thực tiễn của quá trình CNH ở nớc ta thì từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới nừên kinh tế (1986) đến nay, Đảng ta xác định: "CNH - HĐH" đó là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý KTXH từ việc sử dụng phổ biến lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph ơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ để tạo ra năng suất lao động xã hội ngày càng cao.

- Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của nền kinh tế nớc ta thì quá trình CNH ở nớc ta hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau:

* CNH phải gắn liền với HĐH, đây là một yêu cầu do thực tiễn đặt ra bởi vì thời đại ngày nay là thời đại hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh quốc tế rất quyết liệt. Nếu nớc ta tiến hành CNH theo quan điểm cũ (từng bớc tạo lập cơ sở VCKT cho nền kinh tế ) thì trong bối cảnh ngày nay nguy cơ tụt…

hậu của nền kinh tế nớc ta so với các nớc trong khu vực và quốc tế là rất lớn. Vì vậy, từ ĐH Đảng lần 6 cho đến nay, Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh: phải gắn kết mục tiêu CNH của nền kinh tế với sự tác động của tiến bộ KHCN tiên tiến trên thế giới hiện nay để đảm bảo những sản phẩm do CNH ở nớc ta tạo ra có tính tiên tiến, tồn tại đợc trong môi trờng cạnh tranh trong nớc, khu vực và quốc tế.

+ CNH - HĐH ở nớc ta là nhằm mục tiêu: độc lập và CNXH.

+ CNH ở nớc ta diễn ra trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc vì mục tiêu hiệu quả.

+ CNH - HĐH ở nớc ta hiện nay là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và của tất cả các TPKT.

+ CNH - HĐH ở nớc ta đợc thực hiện trong một nền kinh tế mở cửa phát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngoài.

Câu 2: Vì sao ở nớc ta CNH - HĐH đợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong cả TKQĐ lên XNXH?

* Tính tất yếu khách quan của CNH - HĐH ở nớc ta trong TKQĐ lên CNXH.

- Lý luận của CN Mác - Lênin chỉ rõ: mỗi một phơng thức sản xuất có 1 CSVCKT tơng ứng.

- CSVCKT của 1 xã hội đó là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất phù hợp với trình độ kinh tế tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội có thể sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu cảu toàn xã hội.

- CSVCKT của CNXH đợc học thuyết Mác - Lênin chỉ rõ: đó là 1 nền đại công nghiệp cơ khí hoá, gắn với 1 nền sản xuất hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hoá cao, đợc hình thành 1 cách có khoa học và thống trị trong toàn bộ nền KTQD.

- Nớc ta đi lên CNXH từ 1 phát điểm rất thấp đó là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, vì vậy trong TKQđ muốn xây dựng đợc CSVCKT cho nền sản xuất lớn XHCN bắt buộc phải tiến hành quá trình CNH hay nói cách khác CNH ở nớc ta là một yêu cầu tất yếu khách quan bởi vì nớc ta là một nớc lạc hậu đi lên CNXH lại không trải qua CNTB.

- Nớc ta đi lên CNXH và tiến hành CNH theo con đờng rút ngắn hay nhảy vọt. Vì vậy, Đảng ta khẳng định CNH phải gắn liền với HĐH.

⇔ Từ những tất yếu nh đã phân tích thì quá trình CNH - HĐH ở nớc ta đợc xây dựng là mục trung tâm, xuyên suốt trong TKQĐ còn bắt nguồn từ các tác dụng to lớn của CNH - HĐH.

- CNH - HĐH tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con ngời và KHCN nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, qua đó mà sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực vốn và khan hiếm của nền kinh tế.

- Quá trình CNH - HĐH tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi lực lợng sản xuất trong nền kinh tế.

- CNH sẽ là cơ sở để củng cố khối liên minh công nông trí thức ở Việt Nam. - CNH ở nớc ta tạo điều kiện để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và tạo điều kiện để tham gia vào phân công và hợp tác quốc tế.

- CNH thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển trên cơ sở đó mà thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hớng chuyên canh trập trung và làm cho kinh tế của các vùng, các miền trở nên có tính thống nhất cao.

- CNH còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và HĐh quốc phòng và an ninh.

- thành tựu của CNH sẽ tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế, chính trị, VHXH, quốc phòng và an ninh

- Cũng vì vậy, Đảng ta khẳng định thành công của sự nghiệp CNH - HĐh sẽ là nhân tố có tính chất quyết định thắng lợi của con đờng XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy, CNH đợc coi là nhiệm vụ trung tâm trong suốt TKQĐ lên CNXH ở nớc ta.

Câu 3: Phân tích những mục tiêu và các quan hệ của Đảng và Nhà nớc ta về CNH - HĐH?

Nghị quyết lần thứ 8 và lần thứ 9 của ĐCSVN nhất quán chỉ ra mục tiêu tổng quát của CNH - HĐh ở nớc ta. "xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, có cơ sở VCKT hiện đại, cơ câcú kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với quá trình phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của nhân dân, quốc phòng an ninh vững chắc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh". Cũng trong NQĐH Đảng lần 8 và 9, Đảng ta đa ra mục tiêu cụ thể là phấn đấu đến năm 2020, về cơ bản nớc ta trở thành 1 nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên thì trong mỗi 1 giai đoạn phát triển của nền kinh tế, CNH cần phải đợc thực hiện những mục tiêu cụ thể nhất định. Vì vậy, NQĐH lần 9 của Đảng cộng sản chỉ ra mục tiêu cho những năm trớc mắt (2001- 2005), quá trình CNH ở nớc ta mặc dù diễn ra trong điều kiện khả năng về vốn vẫn hạn hẹp, nhu cầu về công ăn việc làm đang là vấn đề bức bách, đời sống

nhân dân còn nhiều khó khăn, tình hình KTXH phát triển và phát triển cha thật ổn định, vì vậy, chúng ta cần tập trung vào các mục tiêu:

(1) Nỗ lực đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn

(2) Tập trung sức phát triển các ngnàh công nghiệp chế biến NSLS và Thủy hải sản.

(3) Phát triển các ngành CNN, dịch vụ hớng vào xuất khẩu thu ngoại tệ để phục vụ cho môi trờng CNH - HĐh.

* Quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về CNH - HĐH

* Giữa vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng, hợp tác quốc tế, tiến hành đa phơng hoá các quan hệ quốc tế và đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại, dựa vào nguồn lực trong nớc là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng 1 nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới. CNH - HĐh hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời gắn với thay thế nhập khẩu tơng ứng với những sản phẩm CNH có chất lợng.

(2) Sự nghiệp CNH - HĐH là sự nghiệp của toàn dân của mọi TPKT trong đó TPKTNN phải giữa vai trò chủ đạo.

(3) Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế. Vì vậy, CNH phải hớng vào môi tr- ờng phục vụ cho lợi ích của ngời lao động.

(4) CNH phải lấy KHCN làm động lực, kết hợp giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại nhng phải tranh thủ đi nhanh vào công nghiệp hiện đại có tính quyết định

(5) Lấy hiệu quả KTXH làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định các phơng án phát triển lựa chọn phơng án đầu t và các công nghệ chuyển giao.

(6) Phải kết hợp 1 cách chặt chẽ và toàn diện giữa phát triển kinh tế với củng cố nền quốc phòng và an ninh đất nớc.

Câu 4: Phân tích những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở Việt Nam.

* Phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng CSVCKT của CNXH trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất và áp dụng tiến bộ KHCN.

- Quá trình CNH - HĐH ở nớc ta trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc có nghĩa là nớc ta phải tiến hành cơ khí hoá nền KTQD. Đây đợc xem là bớc chuyển đổi rất căn bản từ 1 nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp.

- Đi kèm với cơ khí hoá là điện khí hoá và tự động hoá sản xuất trong từng ngành và tiến tới là trên phạm vi tất cả nền KTQD ở nớc ta. Muốn tiến hành cơ khí hoá nền kinh tế kết hợp với điện khó hoá và tự động hoá thì đòi hỏi phải xây dựng đợc một số ngành mũi nhọn và ngành cơ khí chế tạo đợc xem là then chốt nhất.

Đồng thời để thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đòi hỏi nớc ta phải áp dụng những thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hoạt động vào môi trờng sản xuất nâng cao NSLĐ, giảm CPSX và tổng sản phẩm.

ở nớc ta muốn tiến hành CNH kết hợp với ĐKH và tự động hoá thì đòi hỏi phải xây dựng đợc một số ngành kinh tế mũi nhọn mà ngành cơ khí chế tạo đợc xem là then chốt.

- Đồng thời để thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đòi hỏi ở nớc ta phải áp dụng những tiến bộ KHCN tiên tiến và hoạt động vào trong quá trình sản xuất để nâng cao NSLĐ, hạ tổng sản phẩm và tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao tham gia vào quá trình cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.

- ở nớc ta để phát triển KHCN Đảng ta nhấn mạnh cần phải chú ý những vấn đề sau:

+ Phải xác định đợc chiến lợc phát triển KHCN, phát huy đợc những lợi thế tuyệt đối và tơng đối của đất nớc, tập trung vào một số ngành kinh tế mũi nhọn nh: CNTT, CN sinh học và từng b… ớc chuyển nền kinh tế nớc ta phát triển theo hớng kinh tế tri thức.

+ Để phát triển KH công gnhệ thì ở nớc ta phải tạo dựng đợc những điều kiện cần thiết cả về mặt kinh tế và khoa học nh: xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ KHCN, phải đủ về số lợng nhng phải đảm bảo về chất lợng ngày càng cao. Muốn phát triển KHCN đòi hỏi phải tiến hành CNH, HĐh để từng bớc xây dựng CSVCKT cho nền kinh tế.

NQĐH lần thứ 7 của ĐCSVN nhấn mạnh: Do đặc điểm của nền kinh tế nớc ta vì vậy phải gắn liền giữa quá trình CNH với quá trình chuyển giao công nghệ có nghĩa là đa công nghiệp từ 1 nớc này sang sử dụng ở 1 nớc khác. Chuyển giao công nghệ bao gồm: cả công nghệ phần cứng nh (máy móc, thiết bị ), chuyển giao công nghệ phần mềm bao gồm những quá trình công nghệ.…

Chuyển giao công nghệ có nghĩa là chuyển giao cả quyền Sh lẫn quyền sử dụng. Vì vậy, quá trình chuyển giao công nghệ sẽ có những tác dụng hết sức to lớn đó là: nó giúp cho nớc ta khắc phục đợc sự thiếu hụt về nguồn tài chính.

=> Nó phù hợp với điều kiện của Việt Nam về trình độ ngời lao động và trình độ tổ chức quản lý.

-> Nó cho phép khai thác những nguồn lực của Việt Nam một cách hiệu quả nhất trên cơ sở sử dụng công nghệ chuyển giao.

(Nguồn lực ồm: lao động, tài nguyên và vốn).

-> Công nghệ chuyển giao cho phép Việt Nam nâng cao đợc sức cạnh tranh và t ránh đợc nguy cơ tụt hậu về kinh tế và KHCN so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Tuy vậy bên cạnh những tác dụng tích cực thì việc chuyển giao công nghệ cũng đặt ra những thách thức hết sức to lớn đối với nớc ta đó là:

-> Công nghệ chuyển giao là công nghệ đã kém tính cạnh tranh và tính hiệu quả.

-> Đó là những công nghệ dễ gây lên sự phá hoại môi trờng sinh thái. -> Công nghệ chuyển giao thờng đỏi hỏi nguồn vốn đối ứng lớn. Vì vậy, hiệu quả kinh tế sẽ có những hạn chế.

-> Sản phẩm do công nghệ chuyển giao tạo ra kém tính cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế.

=> Từ những vấn đề nh đã phân tích, việc chuyển giao công nghệ ở nớc ta hiện nay vừa là một tất yếu khách quan bắt nguồn từ đòi hỏi thực tiễn của nền kinh tế nhng cũng đặt cho chúng ta cả thời cơ và không ít thách thức trong việc chuyển giao công nghệ. Vì vậy, để đảm bảo tính hiệu quả trong quá trình

chuyển giao công nghệ đòi hỏi phải có sự lựa chọn tối u đối với các công nghệ chuyển giao.

* Phải chuyển đổi nền kinh tế theo hớng hiện đại hợp lý và hiệu quả. - Khái niệm về cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế đó là mối quan hệ hữu cơ giữa các ngành kinh tế, các vùng kinh tế và các TPKT trong đó cơ cấu các ngành kinh tế là quan trọng…

nhất, nó có vai trò quyết định các hình thức cơ câcú kinh tế khác. - Khái niệm cơ cấu kinh tế hợp lý:

Cơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện quan trọng để cho nền kinh tế phát triển và phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, tiến hành CNH - HĐH đòi hỏi phải xây dựng đợc 1 cơ cấu kinh tế vừa hợp lý vừa hiện đại

ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, 1 cơ cấu kinh tế đợc xem là hợp lý thì phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau đây:

+ Tỷ trọng Nhà nớc phải giảm dần cả về trị số tuyệt đối và tơng đối trong tổng sản phẩm của nền kinh tế, còn tỷ trọng của ngành công nghệ, xây dựng cơ bản và giáo dục phải phát triển lên tơng ứng cả về trị số tuyệt đối và t- ơng đối trong tổng sản phẩm của nền kinh tế.

+ Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế phải không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ KHCN tiên tiểntg thực hiện mới.

+ Cho phép khai thác một cách tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành, các địa phơng và các TPKT.

+ Phải thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay. Vì vậy, cơ cấu kinh tế hợp lý phải là cơ cấu kinh tế mở

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 114 - 127)