Chơng XI Thời kỳ quá độ lên CNX Hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 99 - 104)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng XI Thời kỳ quá độ lên CNX Hở Việt Nam

của NEP để phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ.

Chơng XI. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Nam

Câu 1: phân tích tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Anh (chị) nhận thức ntn về con đờng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nớc ta?

Sự cần thiết khách quan phải trải quan thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Theo lý luận của CN mác - Lênin thì từ 1 phơng thức sản xuất thấp chuyển lên 1 phơng thức sản xuất cao hơn tất yếu đòi hỏi phải có một bớc quá độ trung gian, mà trong bớc quá độ đó phơng thức sản xuất cũ đã bộc lộ những mặt hạn chế nhng cha bị tiêu diệt hoàn toàn, đồng thời PTSX mới đã xuất hiện những mầm mống, những nhân tố tiến bộ nhng nó vừa mới ra đời và còn hết sức non yếu. Chính vì vậy, Lênin đã chỉ rõ thời kỳ quá độ đi lên CNXH là cả thời kỳ cải tiến cách mạng không ngừng và triệt độ mà trong đó TPSX cũ vẫn còn tồn tại những nhân tố, những mảng, những loại hình kinh tế, đồng thời PTSX mới cũng đã xuất hiện những nhân tố, những mảng mà đòi hỏi cần phải có thời kỳ quá độ nhất định để sửa đổi bổ sung hoàn chỉnh ở nớc ta ngay trong luận cơng đầu tiên của Đảng do Tổng BT đầu tiên của Đảng là ông Trần Phú soạn thảo (1930) ghi rõ: "nớc ta sau khi hoàn thành CMDTDC thì tiến thẳng lên làm CMXHCN. Từ đại hội Đảng 3 (1960) cho đến nay, Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh, nớc ta phải trải qua 1 thời kỳ quá độ để đi lên CNXH bắt nguồn từ các tất yếu sau đây:

+ Nớc ta đi lên CNXH từ một xuất phát điểm thấp, là 1 nớc nông nghiệp khí hậu cơ sở vật chất kỹ thuật cho 1 nền sản xuất lớn cha có. Do đó, phải trải qua TK quá độ để từng bớc xây dựng và tạo lập cơ sở vật chất cho CNXH.

+ Sau CMĐTC, Đảng và Nhà nớc ta tiến hành lãnh đạo cách mạng nhng Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân vì dân, một Nhà nớc công nông cha trải qua phát triển nền sản xuất lớn. Vì vậy, đòi hỏi phải có một thời kỳ quá độ để tự rèn luyện mình từ vị trí làm thuê lên vị trí làm chủ xã hội.

+ Sau khi cách mạng T8 thành công ở nớc ta, xu hớng lịch sử của các Quốc gia trên thế giới là giành độc lập và đi lên CNXH, vì vậy CNXH bêcm mục tiêu và trào lu của tất cả các nớc tiến bộ.

+ CMVN phát triển theo con đờng độc lập gắn liền với CNXH vì vậy việc trải qua thời kỳ quá độ không chỉ trở thành một tất yếu kinh tế mà hoàn toàn phù hợp với điều kiện và đặc điểm của CMVN.

Theo lý luận của CN Mác Lênin, con đờng quá độ đi lên CNXH đối với các quốc gia đang diễn ra dới 2 hình thức là: quá độ phát triển tuần tự (có nghĩa là các QG muốn đi lên CNXH bắt buộc phải lần lợt trải qua tất cả các PTSX từ thấp đến cao. Con đờng quá độ này diễn ra tuy chậm chạp nhng vững chắc bởi vì PTSX trớc sẽ là điều kiện tiền đề về mặt kinh tế - chính trị - xã hội cho PTSX sau.

- Quá độ nhảy vọt hay bỏ qua với con đờng quá độ này ………của CN mác Lênin chỉ rõ, nó cho phép các QG cần bỏ qua một thệin chí một vài ph- ơng thức trung gian để tiến đến những PTSX cao hơn. Tuy vậy, đòi hỏi phải có những điều kiện, tiền đề nhất định đó là:

+ Hiện bên tỏng nớc đòi hỏi phải có một chính đáng xoá bỏ giai cấp vô sản lãnh đạo không chính đảng đó phải liên minh đợc với giai cấp những ngời lao động

+ Điều kiện bên ngoài: phải có ít nhất một nớc làm CM XHCN thành công giúp đỡ

ở nớc ta sau khi giải phóng miền bắc (10/10/1954) Đảng ta đã xác định phải tiến lên CNXH để 1 mặt làm cách mạng XHCN ở Miền Bắc, mặt khác tiến hành giải pháp Miền Nam để đi đến thống nhất đất nớc. Con đờng quá độ ở nớc ta đợc lựa chọn là con đờng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TB.

Nhng ở nớc ta trong một thời gian rất dài do tồn tại một quan điểm độc lập giữa 2 hệ thống kinh tế và chính trị thế giới nên dẫn đến tồn tại phổ biến 1 quan điểm bỏ qua CNTB là phủ định sạch trơn PTSX, TBCN, là độc lập cả về quan điểm chính trị, đờng lối phát triển kinh tế và cả những t duy về mặt lý luận kinh tế.

Từ khi nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới cho đến nay 1986 cùng với quá trình đổi mới kinh tế là quá trình đổi mới t duy lý luận. Vì vậy Đảng ta đã chính sách nhiều nhận thức mới về con đờng quá độ đi lên XHCN.

- Nhận thức đợc khả năng của con đờng quá độ đi lên CNXH bỏ qua CNTB kỹ năng đó đợc thể hiện ở cả điều kiện bên trong có nghĩa là chúng ta

có Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, có liên minh, công nông và trí thức cách mạng lãnh đạo ngày càng vững mạnh.

+ Về điều kiện bên ngoài: Trớc đẩy có một hệ thống XHCN giúp đỡ. Ngày nay có sự ủng hộ của tất cả các QG trong khu vực và thế giới + Chúng ta có kết quả của mấy chục năm xây dựng cách mạng XHCN ở Miền Bắc và trên phạm vi cả nớc sau 30/4/1975 đến nay.

+ Việt Nam có một nguồn lực dồi dào về tài nguyên, lao động và vị trí địa lý thuận lợi.

- Việt Nam hiện nay có đủ những điều kiện tiền đề để .bỏ qua CNTB…

và thực hiện quá độ rút ngắn.

- Tuy vậy, ở nớc ta hiện nay, việc nhận thức bỏ qua chế độ TBCN chỉ với ý nghĩa.

+ Chúng ta bỏ quan.

-> Quan hệ SXTBCN để không trở thành QH thống trị nền kinh tế -> Đờng lối và quan điểm chính trị hiếu chiến của giai cấp TS và Nhà n- ớc tB

-> Chế độ ngời bóc lột ngời chạy theo mục tiêu bóc lột giá trị m + Chúng ta không bỏ qua:

- Nền kinh tế hàng hoá thuộc các quan hệ kinh tế vốn có của nó

- Những thành tựu KHKT mà CNTB đã bỏ ra nhiều thế kỷ để tạo lập cho nhân loại

- Những kinh nghiệm tổ chức và quản lý một nền sản xuất lớn của giai cấp t sản.

- Không bỏ quan thị trờng và các quy luật kinh tế khách quan của thị tr- ờng.

- Thừa nhận một nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu phát triển theo cơ cấu nhiều thành phần, lấy mục tiêu hiệu quả kinh tế gắn với mục tiêu xã hội làm mục đích cho phát triển kinh tế.

Câu 2: Phân tích những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta

Thời kỳ quá độ ở nớc ta đợc Đảng và Nhà nớc ta nhận thức mới và khẳng định nó là một thời kỳ có tính chất lâu dài và đợc chia ra làm nhiều bớc quá độ nhỏ ở mỗi một bớc quá độ nền kinh tế có 1 đặc điẻm, vì vậy nó có một mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể.

Nghị quyết Đh lần thứ 7, 8, 9, Đảng ta đều nhất quán chỉ rõ trong thời kỳ quá độ ở nớc ta nền kinh tế có các nhiệm vụ cơ bản sau đây:

* Tập trung phát triển LLSX và XH

- LLSX bao gồm con ngời lao động và những TLSX đợc sử dụng để sản xuất ra của cải cho xã hội, vì vậy, muốn phát triển LLSX thì trớc hết cần phải có chếin lợc phát triển con ngời để từng bớc hình thành LLLĐ có trình độ cao đáp ứng nh cầu phát triển kinh tế. Muốn vậy, ở nớc ta Đảng ta xác định giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu trên cơ sở đó mà đạo tạo nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu CNH - HĐH đất nớc. Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao.

Trong chiến lợc phát triển con ngời, Nhà nớc ta cũng đặc biệt quan tâm đễn chiến lợc dân số và chiến lợc y tế, BHXH

- Để phát triển hệ thống TLSX nhằm trang bị chonền kinh tế, nớc ta đã tiến hành đồng thời nhiều quá trình kinh tế - xã hội kết hợp nh: CNH - HĐH, thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ.

Tóm lại, việc phát triển LSSX xã hội trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là từng bớc xây dựng và tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.

=> TB thơng nghiệp, TB NH tham gia vào quá trình hàng hoá lợi…

nhuận -> TB hoạt động sẽ tham gia vào quá trình bảo quản TSLN. * XD QHSx mới theo định hớng XHCN

Chơng 12: Sở hữu TLSX và nền kinh tế nhiêu thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 99 - 104)