Chơng 4: sản xuất giá trị thặngd

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 36 - 59)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng 4: sản xuất giá trị thặngd

Quy luật kinh tế tuyệt đối ( cơ bản ) của CNTB .

Câu 1 : Thế nào là t bản ? phân biệt đồng tiền thông thờng với đồng tiền là t bản . trình bày công thức chung của t bản & mâu thuẫn trong công thức của t bản ??

* Bản chất của t bản :

- Theo Các Mác : Nhấn mạnh rằng đồng tiền thông thờng không phải là t bản đồng tiền chỉ trở thành t bản khi nó đợc sử dụng vào mục đích bóc lột lao động của ngời khác để thực hiện ý trí làm giàu .

Để làm rõ bản chất của t bản Các Mác đã đa ra 2 định nghĩa về t bản :

+ Định nghĩa t bản cổ xa ( cổ điển ): t bản là tiền, nhng là đồng tiền có khả năng tự tăng lên, giá trị tự lớn lên, mà không cần ngời chủ của nó phải tham gia vào quá trình sản xuất .

+ Định nghĩa hiện đại : T bản là giá trị , mang lai giá trị thặng d cho nhà t bản bằng cách bóc lột công nhân làm thuê .

- So sánh : Phân tích 2 Định nghĩa trên Các Mác chỉ rõ giữa chúng có một sự giống nhau đều khẳng định t bản kà giá trị ( bởi vì tiền cũng là giá trị ) .

( Tiền là vàng, vàng có giá trị - Định nghĩa t bản cổ xa )

Nhng trong Định nghĩa t bản cổ xa không nói lên đợc t bản là một QHSX xã hội mà chỉ nói lên bản năng đặc biệt của tiền tệ là có khả năng tự lớn lên mà không cần có nhà t bản phải tham gia sản xuất . Còn Định nghĩa t bản hiện đại thì Mác đã chỉ rõ t bản là một QHSX xã hội nó nảy sinh giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản làm thuê mà ở đó giai cấp công nhân làm thuê để tạo ra giá trị thặng d & thực hiện mục đích làm giàu .

Từ phân tích trên Các Mác đi đến kết luận : T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d cho giai cấp t sản dựa trên cơ sở bóc lộtgiai cấp làm thuê .

* Phân biệt tiền thông thờng với tiền là t bản : Các Mác đã chỉ rõ : đồng tiền thông thờng vận động theo công thức :

Ngợc lại, đồng tiền là t bản lại vận động theo công thức: T - H - T' (2) (Trong đó: T' = T + ∆T, Mác gọi ∆T là giá trị thặng d.

Phân biệt đồng tiền thông thờng và đồng tiền là t bản thông qua 2 công thức (1) và (2).

Mác đi đến nhận xét chúng giống nhau:

+ Cả2 công thức đều có 2 nhân tố là hàng hoá và tiền tệ tham gia vào quá trình vận động.

+ Đều có 2 giai đoạn là mua và bán đối lập nhau.

+ Cả 2 công thức đều có 2 ngời tham gia: là ngời mua đối diện nhau xong giữa chúng có sự khác nhau cơ bản:

+ Về chu trình vận động (1): mở đầu là ngời bán kết thúc là ngời mua ở công thức (2) mở đầu là ngời mua, kết thúc là ngời bán.

+ ở công thức (1) tiền tệ chỉ xuất hiện 1 lần trong lu thông với t cách là phơng tiện lu thông > < ở công thức (2) tiền tệ xuất hiện 2 lần và cả 2 lần đều với ý nghĩa là TB.

+ Đồng tiền thông thờng (1) vận động thì mục đích giá trị sử dụng nên nó có giới hạn và điểm kết thúc > < ở công thức (2) mục đích của vận động là giá trị mà giá trị thì ko có giới hạn, vì vậy nó sẽ không có giới hạn, vì vậy nó sẽ không có điểm dừng.

⇒ Qua phân tích và so sánh giữa 2 công thức Mác chỉ rõ: Mọi đồng tiền dù là của TBCN hoặc TB thơng nghiệp hoặc TB ngân hàng nếu đã vận…

động theo công thức: T - H - T' thì tất cả những đồng tiền đó đều trở thành t bản và công thức: T - H - T' đợc Mác gọi là công thức chung của T bản.

T - H - T' (T' = T + ∆T) - T: lợng tiền ứng ra - ∆T: giá trị thặng d Bài 5:

- Trong công thức chung của t bản: T - H - T' một vấn đề đặt ra là lợng t bản sau quá trình vận động nhà t bản thu về (T' = T + ∆T). Vấn đề đặt ra ở đây la lợng giá trị ∆ T (giá trị m( có nguồn gốc từ đâu. Để tìm nguồn gốc của

∆T, trớc hết Mác bắt đầu từ trong lĩnh vực lu thông Mác xem xét cả 2 trờng hợp.

+ Trờng hợp mua bán đúng giá trị: trong trờng hợp này Mác kết luận những ngời tham gia trao đổi chỉ có lợi về mặt giá trị sử dụng chứ không thể làm gia tăng giá trị. Vì vậy không thể tạo ra giá trị m nh ∆T.

Giải thích: 1 cái rìu = 20 kg thóc

⇒ Lao động làm ra 1 cái rìu = lao động làm ra 20 kg thóc ⇒ giá trị biểu hiện tiền là nh nhau (đều = 50 ngđ) ⇒ không có sự gia tăng giá trị.

+ Trờng hợp mua bán cao hơn (hoặc thấp hơn) giá trị:

Trong trờng hợp này Mác chỉ rõ trong xã hội t bản không có bất kỳ 1 nhà t bản nào chỉ đóng vai trò là 1 ngời bán sản phẩm, mà lại không phải là ngời đi mua các yếu tố sản xuất. Vì vậy, cái đợc lợi khi bán cao hơn giá trị, sẽ bù vào cái bị thiệt hại khi các nhà t bản khác cũng bán cho mình nguyên liệu đầu vào cũng cao hơn giá trị. Vì vậy, trong trờng hợp này cũng không tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T.

VD: Tôi là nhà sản xuất điện cơ, tôi bán cho nhà thơng mại cao hơn giá trị (50nđ). Nhng tôi phải đi mua nguyên liệu đầu vào cũng bị cao hơn 50 nđ)

→ không có sự gia tăng giá trị.

+ Mác giả định trong lu thông thờng có những nhà t bản rất sảo quyệt: khi mua dc rẻ và bán đợc đắt. Trong trờng hợp này Mác kết luận sự giầu có của 1 nhà t bản nào đó thực chất là hành vi móc túi lẫn nhau giữa các nhà t bản trong cùng một giai cấp, vì vậy nó không thể là nguồn gốc làm giàu chung cho giai cấp t sản.

Giả thiết: Túi ngời t bản này tăng, túi ngời t bản khác giảm, ⇒ không phải là phơng pháp làm giàu mà phải làm giầu bằng cách bóc lột ngời lao động.

⇒ Từ 3 trờng hợp trên Mác đi đến kết luận: Lu thông không tạo ra giá trị (chỉ thực hiện giá trị) và giá trị m.

+ Xem xét yếu tố hàng hóa: hàng hóa ở ngoài lu thông tức là đi vào tiêu dùng hoặc sử dụng. Vì vậy sau những khoảng thời gian nhất định thì cả giá trị và giá trị sử dụng hàng hóa sẽ biến mất theo thời gian.

+ Xem xét đến yếu tố tiền tệ: tiền tệ ở ngoài lu thông (trong két sắt) có nghĩa là tiền tệ nằm im 1 chỗ, vì vậy nó không thể sinh ra ∆T hoặc m.

Mác kết luận: ở ngoài lu thông cũng không tìm thấy nguồn gốc đã sinh ra (∆T hoặc m).

- Trở lại lu thông lần thứ 2 Mác phát hiện ra 1 điều bí mật: ở trong lu thông ngời có tiền là nhà t bản phải gặp đợc 1 ngời có 1 thứ hàng hóa đặc biệt đem bán.

Và ở ngoài lu thông có nghĩa là ở ngoài lu thông khi đem tiêu dùng hàng hóa đặc biệt đó thì nó có thuộc tính khác các hàng hóa thông thờng: giá trị sử dụng của nó không những biến mất mà > < nó lại tạo ra 1 lợng giá trị mới (v + m) > giá trị của bản thân nó (v).

Đem so sánh giữa lợng giá trị tạo ra và lợng giá trị của nó thì có 1 khoản + ∆T và đó chính là m. Mác chỉ rõ hàng hóa đặc biệt đó chính là sức ld của công nhân làm thuê ⇒ > < chung đãđợc giải quyết.

⇒m tạo ra vừa ở trong lu thông vừa ở ngoài lu thông. Trong lu thông giá trị m đợc tạo ra, ngoài lu thông m đợc sử dụng ⇒ hàng hóa đặc biệt này rất đợc các nhà t bản a chuộng.

Câu 2: Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa? Vì sao nói sức lao động là hàng hóa đặc biệt? Phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hóa sức lao động.

* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.

- Sức lao động là toàn bộ sức thân thể, sức tinh thần, có sẵn trong mõi con ngời, 1 con ngời, nó nói lên năng lực hoặc khả năng lao động của mỗi 1 ngời khác nhau, sức lao động là1 phạm trù có thật, có thể định lợng, so sánh

vì vậy nó cũng giống nh các hàng hóa thông thờng khác. Còn lao động là phạm trù trừu tợng, không đong đo đợc.

Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi nó có đủ2 điều kiện tiền đề sau đây:

+ Ngời có sức lao động phải đợc tự do về thân thể, phải làm chủ đợc sức lao động của mình, và có quyền bán nó cho ngời khác <điều kiện cần>

"Những ngời lao động là công cụ biết nói của chủ nô" - Mác nói trong xã hội nô lệ, trong xã hội nô lệ điều kiện này không thoả mãn vì không đợc tự do về thân thể).

Mác "Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì đó là sự tiến bộ của CNTB, vì lúc đó ngời lao động đợc tự do về thân thể, làm chủ sức lao động.

+ Ngời có sức lao động phải bị tớc hết t liệu sản xuất và trở thành vô sản - điều kiện đủ.

⇒ Nh vậy nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên thì sức lao động không trở thành hàng hóa? Phân biệt giá trị sử dụng của hàng hóa thông thờng và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động?

* Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì:

- Nó giống hàng hóa thông thờng là có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng nhng nó có điểm khác biệt rất lớn đối với các hàng hóa thông thờng ở chỗ:

+ Khác biệt trong quan hệ mua bán: hàng hóa thông thờng sau khi trao đổi thì cả quyền sở hữu và quyền sử dụng đều thuộc về ngời mua. Nhng hàng hóa sức lao động chỉ bán quyền sử dụng chứ không bán quyền sở hữu. Nừu bán quyền sở hữu thì trở thành nô lệ vì không đợc tự do về thân thể…

+ Hàng hóa sức lao động bao giờ cũng bán chịu có nghĩa là ngời có sức lao động thì ứng sức lao động của mình ra làm cho nhà t bản trớc và nhận tiền công sau.

+ Trên thực tế sức lao động chỉ có 1 bên bán là công nhan và 1bên mua đó là nhà tbản. Vì công nhân không có TLSX nên phải bán sức lao động lao

động, công nhân không có tiền để mua sức lao động của ngời khác nên phải bán sức lao động.

+ Chỉ bán sức lao động theo hợp đồng chứ không bán suốt đời vì nếu bán suốt đời trở thành ngời nô lệ.

- Khác ở 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng

+ Giá trị hàng hóa sức lao động cũng giống hàng hóa thông thờng ở chỗ:

⇒ Nó đợc thể hiện ở sự hao phí lợng lao động xã hội để sản sinh ra nó (giá trị sức lao động).

⇒ Nhng nó khác hàng hóa thông thờng ở chỗ: giá trị hàng hóa thông thờng là sự hao phí lao động direct để sản xuất ra hàng hóa đó. > < giá trị hàng hóa sức lao động lại là sự hao phí lao động in direct thông qua việc sản xuất ra những t liệu sinh hoạt nh: cơm ăn, áo mặc, nhà ở, phơng tiện để phục vụ cho nhu cầu của con ngời công nhân. Nuôi sống họ, thì họ mới tạo ra sức lao động.

⇒ Hàng hóa thông thờng nó không có yếu tố tinh thần lịch sử > < hàng hóa sức lao động ngoài các yếu tố vật chất thông qua việc tiêu dùng những t liệu sinh hoạt để tái tạo ra sức lao động thì ngời công nhân còn có các yêu cầu về mặt tinh thần, tôn giáo, dân tộc (vì sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của con ngời) giá trị sức lao động là tiền công (v)

Ngời lao động còn phải đi nhà thờ, còn phải thờ tổ tiên, giỗ tết, ⇒ cần tiền để chi phí, trang trải.

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:

⇒ Giống hàng hóa thông thờng ở chỗ: Nó có khả năng thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của ngời mua (thuê): thuê lao động để phục vụ làm gì?

⇒ Khác hàng hóa thông thờng ở chỗ: hàng hóa thông thờng khi đem tiêu dùng hoặc sử dụng thì cả giá trị và giá trị sử dụng đều biến mất theo thời gian. > < hàng hóa sức lao động có thuộc tính đặc biệt là khi đem tiêu dùng hoặc sử dụng thì nó lại tạo ra 1 lợng giá trị mới (v + m) > giá trị của bản thân

nó (v). Bởi vì, ngời lao động (CN) càng làm đợc thì họ càng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, càng nâng cao đợc trình độ CMNV. Do đó, năng suất lao động của họ ngày càng cao.

Chính nhờ có thuộc tính đặc biệt giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động mà Các Mác kết luận - Sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng d cho nhà t bản.

Câu 3: Phân tích quá trình sản xuất ra giá trị m dới CNTB. Vì sao Các Mác nói quá trình sản xuất ra giá trị m là qt sản xuất ra giá trị vợt ra khỏi các điểm mà ở đó giá trị sức lao động của ngời công nhân đợc trả ngang giá. Điểm đó là điểm nào? Vẽ sơ đồ để chứng minh.

* Quá trình sản xuất ra giá trị m

Mục đích của nền kinh tế t bản là làm giàu trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê. Quá trình sản xuất ra giá trị m dới chủ nghĩa t bản có đặc điểm:

- Muốn sản xuất ra giá trị m thì nhà t bản trớc hết phải sản xuất ra giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm. Vì để có giá trị m thì phải sản xuất ra cái quạt nhng nhà t bản phải bỏ ra chi phí dể làm ra quạt (c = v) = R

- Sản xuất giá trị m diễn ra trong xí nghiệp của nhà tbản mà ở đó nhà t bản đóng vai trò ông chủ còn công nhân ở vị thế ngời làm thuê. Do đó, sau khi nhà t bản mua đợc sức lao động của công nhân thì nhà t bản sẽ sử dụng hàng hóa đã mua đợc bằng cách: bắt công nhân vận dụng sức lao động của mình kết hợp với những t liệu sản xuất của nhà t bản để tiến hành quá trình sản xuất trong xí nghiệp của nha t bản và sản xuất ra các sản phẩm mà ở đó có chứa giá trị m.

⇒ Để làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị m dới CNTB, Mác đã lấy ví dụ sản xuất sợi ở nớc Anh làm đối tợng nghiên cứu. (lấy ví dụ nớc A vìnớc A là nớc TB).

+ Giá 1kg bông → ĐTLĐ biểu hiện bằng tiền là 4 USD.

+ Hao mòn máy móc để kéo 5kg bông thành 5 kg sợi là 5 USD (2$) TLLĐ

→ Giả thiết: Chỉ cần 4 h thì ngời công nhân đã kéo đợc 5kg bông thành 5 kg sợi.

+ Cứ 1 h thì ngời công nhân tạo ra cho nhà t bản 1 giá trị là 1 USD. Các Mác giả định rằng nhà t bản sẽ kéo 10kg sợi và từ đó có 1 bảng quyết toán thu chi nh:

Chi phí sản xuất Giá trị mới đợc tạo ra

* Giá 10 kg bông: 10$

* Hao mòn máy móc thiết bị: 2$ để có 10kg bông → 10 kg sợi. * Tiền thuê công nhân 1 ngày: 4 $ tổng chi phí để sản xuất ra 10 kg sợi: 16 $

* Lao động cụ thể của CN, bảo tồn và di chuyển giá trị 10kg bông bào 10kg sợi: 10$

* Khấu hao TSCĐ để kéo 10kg sợi: 2$

* Gúa truh di 8h lao động của công nhân kéo 10 kg sợi tạo ra trong xí nghiệp nhà tbản: 8$

(c + v + m) = 20$

Giá trị của nó = 20$ (doanh thu)

→ DT - CF = 4$ = m

Sau khi nhà TB tiêu thụ 10kg sỏi trên thị trờng đúng quy luật giá trị là mua bán ngang giá, nhà t bản sẽ thu đợc doanh thu = 20$. Đối chiếu giữa doanh thu bán hàng và chi phí nhà t bản bỏ ra để tiến hành kéo sợi và ngời thấy dôi ra 4$. 4$ đó Mác gọi là giá trị m.

⇒ Sau khi nghiên cứu ví dụ về việc sản xuất sợi Mác đi đến một số nhận xét sau:

1. Về thời gian ngày lao động của công nhân trong xí nghiệp của nhà t

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 36 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w