C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá
3. Phân tích quá trình hình thành TSLN bình quân và LN bình quân dới CNTB khi nào giá trị của hàng hoá chuyển thành
quân dới CNTB khi nào giá trị của hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất
* Quá trình hình thành TSLN bình quân.
Dới CNTB, tất cả các nhà TB khi ứng vốn để tiến hành SXKD đều nhằm 1 mục đích để bóc lột đợc (m) của CN làm thuê để thực hiện mục đích làm giàu trong thực tế tất cả các nhà TB đều lấy LN làm động lực để từ đó điều tiết hành vi trong sản xuất kinh doanh của mình. Để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá LN, thì các nhà TB phải chấp nhận tồn tại trong một môi trờng cạnh tranh quyết liệt. Dới CNTB, Mác đã chỉ ra 2 hình thức cạnh tranh cơ bản:
- Cạnh tranh nội bộ ngành sản xuất - Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất. a. Canh tranh trong nội bộ ngành.
Là hình thức cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp, xí nghiệp trong cùng ngành sản xuất, sản xuất ra cùng một loại sản phẩm nhằm mục đích thu lợi nhuận siêu ngạch.
- Biện pháp tiến hành cạnh tranh trong môi trờng nội bộ là hình thức các nhà TB trong các doanh nghiệp, xí nghiệp, tìm mọi cách áp dụng tiến bộ công nghệ vào trong quá trình sản xuất, để nâng cao NSLĐ cá biệt và qua đó
mà hạ thấp chi phí cá biệt so với mức CP TB của xã hội suy ra lợi nhuận siêu ngạch
- Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngạch sẽ dẫn đến làm cho giá trị thị trờng của sản phẩm ngày càng kém phát triển đi vì từ đó làm cho giá cả của sản phẩm trên thị trờng giá.
b. Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất. Là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận
- Đây là hình thức cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp, xí nghiệp thuộc các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu t vốn có lợi nhất
- Biện pháp cạnh tranh tự do để chuyển TB hay vốn từ ngành này sang ngành khác, qua đó mà phá vỡ quan hệ yêu cầu về sản phẩm của từng ngành và tất yếu sẽ dẫn đến làm thay đổi TSLN(p') ở các ngành
- Kết quả của cạnh tranh là bắt buộc các nhà TB của các ngành sản xuấtphải đi đến thoả hiệp phân chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc TSLN bình quân và dẫn đến hình thành lợi nhuận bình quân.
* Tỷ suất lợi nhuận bình quân: Là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị (m) mà các nhà TB đã bóc lột đợc của CN làm thuê,so với toàn bộ TB ứng trớc của tất cả các nhà TB (toàn bộ nền kinh tế0
%100 100 ) ( ' ∑∑+ = v c m P
VD: có 3 nhà TB đều có vốn đầu t 100% đơn vị tiền tệTB đều có trình độ bóc lột m'= 100%; đầu t vào 3 ngành sản xuất khác nhau theo biểu sau:
Ngành sản xuất c v m p'
Da 60 40 40 40/100=40%
Dệt 70 30 30( toàn bộ100%) 30%
Cơ khí 80 20 20 20%
Di chuyển TB sang ngành da -> di chuyển s-> s' -> P↓ -> LN↓
Ngành cơ khí thu hẹp -> s-> S''-> Q3 nhỏ hơn ->p↑-> LN↑
%30 30 % 100 300 20 30 40 ' = + + = P :
P LN bình quân : là LN= nhau của những TB = nhau đầu t vào các ngành sản xuất khác nhau: P=P' .k
* Khi nào giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản xuất:
- Khi cha xuất hiện việc cạnh tranh giữa các ngành và việc phân chia LN giữa các nhà TB cha theo nguyên tắc TSLN bình quân thì trên thị trờng d- ới sự tác động của quan hệ cung cầu hàng hoá đợc bán, căn cứ vào giá trị và sự biến đổi của cung cầu và giá cả của hàng hoá sẽ thống nhất với giá trị của nó (giá cả hàng hoá = c+v+m+ giá trị hàng hoá).
+ Nếu trên thị trờng sự tác động của quan hệ cung cầu có thể làm cho giá cả lên xuống xung quanh giá trị của nó nhng lúc nào cũng đảm bảo Σ giá cả hàng hoá= Σgiá trị của hàng hóa.
+ Nhng khi việc xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành và tiến tới các nhà TB ở các ngành thoả thuận phân chia nhau LN theo nguyên tắc TSLN bình quân thì trong thực tiễn mặ dù các nhà TB có vốn bằng nhau chỉ đầu t vào ngành nào cũng thu đợc 1 mức LN = nhau. Mác gọi là LN bình quân.
→ Khi xuất hiện LN bình quân thì giá trị của hàng hoá = c+v+hoas sẽ chuyển hoá thành giá cả sản xuất = chi phí sản xuất TBCN + LNbq = K+P khi xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì trên thị trờng dới tác động của quan hệ cung cầu giá cả của hàng hoá không lên xuông xoay quanh giá trị nh trớc đây mà lên xuống xoay quanh giá cả sản xuất. Trong trờng hợp này, nếu xét ở từng ngành sản xuất thì giữa ∑ giá cả bao giờ cũng ngang ằng ∑giá trị của hàng hóa đem lu thông trên thị trờng.