Chơng VI: tái sản xuất TBXH

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 63 - 69)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng VI: tái sản xuất TBXH

Câu 1 (trang138) Thế nào là tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân? phân biệt TBXH và TB cá biệt.

Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà nền kinh tế đã sản xuất ra trong 1 thời kỳ nhất định (thờng tnhs là 1 năm)

Nh vậy, tổng sản phẩm xã hội sẽ bao gồm tổng sản phẩm tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân nh: N0, CN…

* Tổng sản phẩm xã hội đợc xem xét trên 2 phơng diện là hiện vật giá trị

+ Về mặt gía trị: thì tổng sản phẩm xã hội đợc cấu thành bởi 3 bộ phần chính trị văn hoá và môi trờng trong đó:

(c) Là toàn bộ giá trị của TLSX tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm của xã hội và nó sẽ đợc bù đắp và gọi là TB bất biến.

(u): là giá trị số lao động tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm xã hội nó cũng đợc bù đắp sau quá trình sản xuất và Mác gọi là TB khả biến.

(m): là phần sản phẩm thặng d nó đợc tạo ra bởi thời gian lao động thặng d của nền kinh tế và Mác gọi nó là giá trị m.

+ Còn về mặt hiện vật thì tổng sản phẩm xã hội bao gồm cả TLSX dùng để tái sản xuất, trong nền kinh tế và cả những vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất ra slđ cần phải phân biệt giữa tổng sản phẩm xã hội với tài sản quốc dân:

* Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ những sản phẩm mà nền kinh tế đã sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm).

* Tài sản quốc dân là toàn bộ những sản phẩm vật chất, tinh thần, tài nguyên, khoáng sản mà 1 dân tộc hoặc1 quốc gia đã tích luỹ đ… ợc cả trong lịch sử phát triển của dân tộc mình.

GDP= trên lãnh thổ Việt Nam = ngời Việt Nam + ngời nớc ngoài tại Việt Nam.

GLP= ngời Việt Nam + ngời ở nớc ngoài: * Thu nhập quốc dân:

- Là phần sản phẩm xã hội còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần cổ phẩn, hoặc bù đắp những TB bất biến tham gia vào quá trình sản xuất.

- Tài nguyên quốc dân cũng đợc xem xét trên 2 giác độ là giá trị và hiện vật:

+ Về mặt giá trị thì TNQD đó là phần giá trị mới mà nền kinh tế đã sản xuất ra trong 1 năm:

TNQD= (c +v+ m)- c= (v+m)

=> Còn về mặt hiện vật thì tài nguyên quốc dân bao gồm cả TLSX và vật phẩm tiêu dùng.

* Phân biệt TBXH và TB cá biệt:

- TBXH: là tổng hợp các TB cá biệt của xã hội vận động đen xen nhau, liên hệ và phụ thuộc vào nhau tham gia trong TBXH bao gồm TB của tất cả các ngành trong nền kinh tế( TB cá biệt).

- TB cá biệt: Là TB của mỗi 1 chủ thể kinh tế, nó tồn tại độc lập về mặt sở hữu, chi thức, quản lý, bởi trong quá trình hoạt động nó đan xen với các TB cá biệt khác để tạo ra tính đa dạng và sản phẩm của nền kinh tế.

- Giữa TBXH và TB cá biệt có 1 đặc điểm giống nhau căn bản là nó đợc thể hiện dới cả hình thức giá trị và hiện vật bởi giữa chúng có sự khác nhau về:

+ Đặc điểm hình thành: là TB cá biệt thì do từng chủ thể quyết định còn TBXH là sự kết hợp thông qua vai trò của Nhà nớc và cổ phần.

+ Quy mô: TBXH lớn hơn rất nhiều TB cá biệt.

Câu 2: Phân tích điều kiện thực hiện (hoặc trao đổi) giữa 2 khu vực của nền kinh tế trong mô hình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBXH.

* Hai khu vực của nền kinh tế:

Trong tổng sản phẩm xã hội cũng nh TNQD nếu xét về mặt hình thái hiện vật thì nó đều bao gồm cả TLSX và cả vật phẩm tiêu dùng để tồn tại và phát triển thì xã hội và mỗi 1 con ngời đều phải có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm nhng đồng thời đợc quyền lợi để hởng thụ những sản phẩm đó. Muốn cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra 1 cách liên tục thì đòi hỏi phải tiêu dùng cả TLSX để tái sản xuất ra quá trình sản xuất, đồng thời phải tiêu dùng để tái sản xuất ra chủ thể slđ yếu tố chủ thể của quá trình sản xuất.

Các Mác là ngời đầu tiên đã chia nền sản xuất xã hội ra thành 2 khu vực 1: chuyên sản xuất ra TLSX còn khu vực 2 chuyên sản xuất ra vật phẩm tiêu

dùng (bỏ, sữa, tủ lạnh, nhà cửa ) trong quá trình tái sản xuất tất yếu sẽ dẫn…

đến nhu cầu trao đổi giữa 2 khu vực và Mác gọi đó là điều kiện thực hiện cho quá trình tái sản xuất xã hội :

* Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn.

- Khái niệm tái sản xuất giản đơn: là quá trình sản xuất, mà quy mô sản xuất của năm sau lặp lại đúng quy mô sản xuất của năm trớc, toàn bộ phân x- ởng sản phẩm mà đợc tạo ra ở năm trớc đều đợc sử dụng hoặc nhu cầu cá nhân của nhà TB.

- Sơ đồ xuất phát: Để nghiên cứu quá trình trao đổi sản phẩm giữa 2 khu vực trong tái sản xuất giản đơn Mác đa ra sơ đồ nghiên cứu sau đây:

Khu vực I: 4000c+ 1000v+ 1000m= 6000: tồn tại dới hình thwcsTLSX. Khu vực II: 2000c+ 500v+500m= 3000 đơn vị giá trị: tồn tại dới hình thức vật phẩm II

-> khu vực I: 1000m: đợc tiêu dùng hết cho nhu cầu của nhà TB, lấy 1000m của nhà TB để đổi lấy vật phẩm tiêu dùng trả cho ngời công nhân.

-> khu vực II: 500 đợc tiêu thụ hết cho nhu cầu cảu nhà TB ở KVII 500u đợc tiêu thụ hết cho nhu cầu của ngời công nhân ở KVII

=> Chỉ còn 2000c để tái sản xuất (tồn tịa dới hình thức vật phẩm tiêu dùng) đòi hỏi phải đổi lấy máy móc ở KVI, thì số lợng năm mới tái sản xuất đợc

I(v+m)= II C giải thích (thầy):

+ Để tái sản xuất giản đơn thì KVI:1000m nhà TB bóc lột đợc sẽ đợc đem tiêu dùng cho nhu cầu của nhà TB, 1000v của Công nhân sẽ đợc đem tiêu dùng cho ngời công nhân tái sản xuất ra slđ. Nhng 2000(1000v+1000m) ở KVI đang tồn tại dới hình thức TLSX, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhà TB và công nhân ở KVI nó phải đợc đem trao đổi với KVII để lấy vật phẩm tiêu dùng.

+ Còn ở KVII: 500m mà nhà TB bóc lột đợc sẽ đợc đem tiêu dùng cho nhà TB ở khu vực II và 500v của CN sẽ đợc đem tiêu dùng cho công nhân ở khu vực II để tái sản xuất ra slđ của CN ở khu vực II

: 1000(500v+500m)KVII hiện đang tồn tại dới hình thức vật phẩm tiêu dùng mà nhu cầu của nhà TB và CN ở KVII là vật phẩm tiêu dùng. Vì vậy, nó sẽ đợc đem tiêu dùng ngay trong nội bộ KVII. ở khu vực II chỉ còn 2000c hiện đang tồn tại dới hình thức vật phẩm tiêu dùng. Để tái sản xuất ở năm sau thì KVII cùng đòi hỏi phải có máy móc TB. Vì vậy, nó phải đợc đem đổi với KVI để lấy TLSX.

Từ phân tích trên, Mác rút ra điều kiện cho tái sản xuất giản đơn đó là: (v+m)I= CII

Từ điều kiện thực hiện trên Mác đã triển khai thành 2 điều kiện cụ thể trong tái sản xuất giản đơn:

=> Nếu cộng vào 1 đại lợng là 2 vế của phơng trình

I(c+v+m)= I(c)+II(c)= const -> quan hệ cung cầu về TLSX điều kiện này chỉ rõ muốn có quá trình tái sản xuất giản đơn ở năm sau thì toàn bộ giá trị sản phẩm đợc tạo ra ở khu vực I dới hình thức là TLSX phải đủ để bù đắp cho TLSX đã hao phí ở cả 2 khu vực trong năm

=> Nếu cộng vào 2 vế của phơng thức 1 đại lợng (m+v)II thì nhu cầu về tiêu dùng nhỏ hơn I(v+m)+ (v+m)=II(c+v+m)= const

Với điều kiện này chỉ rõ toàn bộ giá trị sản phẩm đợc tạo ra ở KVII tồn tại dới hình thức vật phẩm tiêu dùng, nó phải đầy đủ để thoả mẫn nhu cầu tiêu dùng của cả nhà TB và CN ở 2 khu vực trong năm.

* Điều kiện thực hiện (trao đổi) giữa 2 khu vực trong tái sản xuất .

- KN tái sản xuất mở rộng: là quá trình sản xuất mà quy mô sản xuất của năm saubao giờ cũng mở rộng quy mô sản xuất của năm trớc, toàn bộ giá trị m bóc lột đợc ở năm trớc không đem tiêu dùng hết cho nhu cầu cá nhân của nhà TB, mà đợc chia ra thành 2 bộ phận: 1 bộ phận lập quỹ tích lũy nhằm tái sản xuất mở rộng ở năm sau, còn 1 bộ phận lập quỹ tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu của cá nhân nhà TB.

Để nghiên cứu quá trình tái sản xuất mở rộng, Mác đa ra sơ đồ + KVI: 400c+1000v+1000m= 6000 (TLSX).

+KVII: 1500c+750v+750m=3000(VPTD) Phân tích:

Để tái sản xuất mở rộng thì:

=> KVI: 1000m nhà TB bóc lột đợc sẽ đợc chia ra thành 2 bộ phận theo những tỷ lệ nhất định 500m1 để tích lũy và 500m2 để tiêu dùng cho nhà TB bộ phận tích luỹ 500m1 sẽ đợc sử dụng để mua thêm TLSX(c1) và thuê thêm slđ CN(v1) và theo cấu tạo hữu cơ không đổi thì:

500m1400c1 để mua TLSX

100v1 để thuê lao động

Với phơng thức tích luỹ nh vậy thì ở KVI năm sau sẽ có 1 có cấu tích luỹ mới là:

KVI= 4000c+400c1+(1000v+100v1+500m2= 6000(TLSX)

Với cơ cấu nh vậy thì để hình thành tái sản xuất ở năm sau KVI đòi hỏi phải đem trao đổi 1600(1000v+100v1+500m2) đang tồn tại dới hình thức TLSX lấy vật phẩm tiêu dùng ở KVII.

=> Nhng ở KVII: Nếu bình thờng thì: 750m của nhà TB sẽ đợc đem tiêu dùng ngay cho nhà TB ở KVII dới hình thức vật phẩm tiêu dùng, nhng ở KVII chỉ còn 1500c đang tồn tại dới hình thức tiêu dùng là không đem trao đổi cho KVII, nhng KVI lại có nhu cầu trao đổi 1600. Vậy muốn tái sản xuất mở rộng ở năm sau, Mác đa ra điều kiện ,

I(v+v1+m2) II(c)

Để thoả mãn nhu cầu trao đổi của KVI bắt buộc các nhà TB ở KVII không thể đem tiêu dùng hết 750m mà phải trích ra 100 dới hình thức VPTD để đổi lấy máy móc ở KVI

Để ra 100m để đổi lấy máy móc (c1) bắt buộc phải bỏ ra 50m thuê CN mới để sử dụng máy móc mới là (100c1)

=>Từ phân tích Mác rút điều kiện trao đổi trong tái sản xuất mở rộng là :

I(v+v1+m2)= II(c+c1).

Toàn bộ TLSX đang tồn tại dới dạng VPTD đợc sản xuất ở KVII phải đủ để đáp ứng nhu cầu của nhà TB và CN ở KVI

Bài 8

Chơng 7: Các hình thức biểu hiện ở TB và các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w