C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá
H- TLSX SX H' SLĐ
- SLĐ
- Giai đoạn III. ở giai đoạn này vốn của nhà TBCN 7 dới hình thức là vốn hàng hoá, cũng là tiêu thụ lợng sản phẩm đã sản xuất ra để thu về lợng tiền (T) và lợng tiền đã ứng ra (T) giai đoạn này cũng diễn ra trong lĩnh vực lu thông bút trên thị trờng hàng hoá và dịch vụ ở đầu ra của nền sản xuất và CT.
H - T' CN
3 giai đoạn vận động của TB trong lĩnh vực CN tuy độc lập với nhau (có 2 giai đoạn I và III nằm trong lĩnh vực lu thông và giai đoạn II nằm trong lĩnh vực sản xuất, tuy vậy giữa chúng lại có mối quan hệ biện chứng bắt buộc và phụ thuộc vào nhau để hoàn thành ra một vòng tuần hoàn khép kín.
TB tiền tệ TLSX TBSX
TCN H …… SX T'CN
SLĐ
I II III
mục đích của nhà t bản không phải là H mà là T'CN.
Từ việc nghiên cứu 3 giai đoạn của TB trong lĩnh vực CN Macs đã đi đến KL về bản chất của tuần hoàn TB': Tuần hoàn của TB là sự vận động của TB' qua 3 giai đoạn, ở mỗi giai đoạn Tb 7 dới một hình thái, làm một cũng và sau đó lại quay trở về hình thái ban đầu và có thêm giá trị M cho nhà TB (B/chất của tuàn hoàn TB).
Câu 2: Thế nào là chịu chuyển của TB? Thời gian chu chuyển của TB là gì? Phân biệt giữa chu chuyển chung của TB và thực tế của TB.
* Bản chất của chu chuyển TB CC TB là gì?
Là Tuần Hoàn của TB đợc xem là một quy trình định kỳ và thờng xuyên đổi mới.
Dới CNTB để đạt đợc khát vọng làm giàu thì các nhà TB phải ứng vốn cho các quy trình SXKD và qua đó mà tiến hành bóc lột lao động làm thuê.
Lãi của nhà TB đập vào vốn của nhà TB làm cho quy mô của TB ứng trớc ngày càng lớn. Vì vậy, quy mô sản xuất ngày càng mở rộng và do đó giá trị M nằm sau bóc lột đợc sẽ ngày càng lớn hơn giá trị M so với năm trớc. Để thực hiện đợc mục đích làm giàu thì nhà TB liên tục quay vòng vốn để thực hiện các quá trình chu chuyển vốn. Từ đó Mác đi đến kết luận.
Tuần hoàn của T Bản nếu đợc xem là 1 quá trình định kỳ đổi mới truyện lập đi lập lại chứ không phải là 1 quá trình vận động cô lập thì là chu chuyển của T Bản.
* Thời gian chu chuyển của T Bản.
- Trong mỗi vòng tuần hoàn của TB đều bao gồm 2 giai đoạn diễn trong lu thông và 1 giai đoạn diễn ra trong sản xuất. Vì vậy trong chu chuyển của 1 vòng tuần hoàn bao gồm cả thời gian TB nằm trong lĩnh vực lu thông và thời gian TB nằm trong lĩnh vực sản xuất:
+ Thời gian TB nằm trong lĩnh vực lu thông đó là thời gian mà các nhà TB mua các yếu tố sản xuất trên thị trờng đầu vào và cả thời gian nhà TB bán hoặc tiêu thụ khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra ở thị trờng đầu ra. Thời gian l- u thông dài hoặc ngắn 1 mặt phụ thuộc vào yếu tố ý trí của ngời tiêu dùng khi chấp nhận trả giá cho những sản phẩm trên thị trờng đầu ra
TCN- H Phụ thuộc vào ý trí của nhà t bản
H TLSX .SX H'T' phụ thuộc vào ý trí của ng… … ời tiêu dùng CLĐ
+ Còn thời gian trong lĩnh vực sản xuất đó là thời gian ngời công nhân vận dụng số lao động kết hợp với TLSX của nhà TB để sản xuất ra sản phẩm hỗn hợp. Đồng thời trong giai đoạn sản xuất còn bao gồm cả thời gian đối t- ợng lao động nằm chờ trong quá trình sản xuất.
TCN - H TLSX-- SX H'- T'CN- H… TLSX SX' H''- TCN-H'… …
SLĐ SLĐ
Từ những phân tích trên Mác đi đến kết luận : Thời gian chu chuyển TB là thời gian kể từ khi TB ứng ra dới một hình thái nhất định và sau đó lại trở về đúng trạng thái ban đầu và có thêm giá trị của nhà TB. Thời gian chu chuyển của TB nó liên quan đến tốc độ vận động (quay vòng) của TB tốc độ chu chuyển của TB là khai niệm để chỉ sự vận động nhanh hay chậm của TB và nó đợc tính theo công thức;
n= CH
ch
Trong đó : n: tốc độ vận động của TB (số vòng) ch: Thời gian của 1 vòng chu chuyển.
CH: Thời gian TB vận động trong 1 năm ( là 12 tháng hoặc 365 ngày)
Từ công thức trên cần kết luận: n luôn luôn vận động tỷ lệ nghịch với thời gianchu chuyển TB(ch).
VD ch= 90 ngày /vòng = 360 = 4 vòng/ năm 90
* Chu chuyển chung của TB và chu chuyển thực tế của TB
- Chu chuyển chung của TB đó là thời gian chu chuyển TB của cả TB cố định và TB lu động trong quá trình sản xuất
TB TLSX (C) C1:TB cố định : máy móc kho tàng→chuyển pt và sp SLĐ C2:TB lao đọng; NVL→chuyển toàn bộ giá trị vàosp Tốc độ chu chuyển chung của TB nhanh hoặc chậm nó phụ thuộc vào thời gian chu chuyển của cả TB cố định và TB lu động.
VD: có 1 nhà TB ứng ra 100 ngàn USD
C1 =180 ngàn USD mua máy móc , TB, sử dụng trong 5 năm mới khấu hao hết sản phẩm v+c2= 20 ngan USD mau M1 slđ (chuyển toàn bộ sản phẩm / trên 1 vòng) chu chuyển 2 tháng/vòng ->6 vòng/ năm
Khấu hao máy móc TB = 80/5 =16.000 USD
100.000
- Cơ cấu thực tế của TB đó là thời gian chu chuyển để cho tất cả các kỳ của TB: TB đợc cđ và TB lđ đợc phục hồi về mặt hình thái vận động và thời gian chu chuyển thực tế thờng phụ thuộc vào thời gian khấu hao của TBcđ
=> Qua nghiên cứu thời gian chu chuyển chung và thời gian chu chuyển thực tế của TB ta nhận thấy mỗi 1 kỳ TB có 1 đặc điểm riêng trong quá trình hoạt động và quá trình chu chuyển giá trị của nó vào sản phẩm.
Để nghiên cứu vấn đề đó các Mác đã chia TB sản xuất của nhà TB thành TB cố định và TB lu động.
* TB cố định: là 1 lý luận của TBSX mà giá trị của nó đợc biểu thị ở giá trị của máy móc, TB, nhập xởng, đờng xá, kho tàng bộ phận TB này có đặc…
điểm: nó tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất ra sản phẩm bất giá trị của nó lại không chuyển ngay 1 lúc, 1 lần vào giá trị của sản phẩm mới mà đ- ợc chuyển dần dần từng phần thông qua khấu hao. Mác gọi khấu hao là C1
* TB lu động: cũng là kỳ của TBSX mà giá trị của nó đợc biểu thị ở giá trị nhiều, nhiên liệu và giá trị slđ của CN làm thuê bộ phận TB này có đặc điểm nó tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất ra sản phẩm và giá trị của nó đợc chuyển ngay 1 lúc, 1 lần vào giá trị của sản phẩm mới và sẽ đợc hoàn lại cho cổ phần hoá ngay sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ xong trên thị trờng.
=> Việc Các Mác chia TBsx của nhà TB thành TBcđ và TBlđ là căn cứ vào đặc điểm chu chuyển giá trị của các bộ phận khác nhau vào sản phẩm trong quá trình sản xuất, cụ thể là: TB cđ thì chuyển dần dần từng phần thông qua thời gian khấu hao, còn TBlđ thì chuyển ngay 1 lúc, 1 lần vào giá trị sản phẩm