Chơng 12: Sở hữu TLSX và nềnkinh tế nhiêu thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 104 - 114)

C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá

Chơng 12: Sở hữu TLSX và nềnkinh tế nhiêu thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt

Nam

Câu 1: Thế nào là sở hữu và Quan hệ sở hữu về TLSX? Phân tích cơ cấu SH ở Việt Nam trong TKQĐ lên CNXH hiện nay.

* Bản chất của sở hữu

Trong quá trình sản xuất con ngời phải tác động vào tự nhiên, khai thác tự nhiên và chiếm hữu những sản phẩm của tự nhiên để phục vụ cho mục đích tồn tại của mình. Vì vậy, chiếm hữu là một phạm trù phản ánh quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên và chiếm hữu trở thành một phạm trù kinh tế tồn tại vĩnh viễn cùng với lịch sử phát triển của nhân loại.

- Sở hữu là hình thức xã hội lịch sử nhất định của sự chiếm hữu phạm trù SH một khi đợc thể hiện thể chế hoá (hoặc pháp luật hoá) sẽ chuyển thành QSH.

- QSh về TLSX nếu đợc thông qua một cơ chế nhất định thì g là chế độ SH. SH đợc xem xét dới 2 góc dộ.

* Về mặt kinh tế và về mặt pháp lý

* SH xem xét về mặt kinh tế: là biện pháp thông qua thu nhập của mỗi một chủ thể. TN càng cao thì SH về mặt kinh tế càng đợc thực hiện tốt.

+ Còn về mặt pháp lý: Thì SH đợc ghi trong hiến pháp của các Quốc gia và nó khẳng định ai là chủ của đối tợng SH.

Trong thực tế, SH tồn tại dới 2 hình thức: SH công cộng

+ Sở hữu công cộng: tức là SH do Nhà nớc là con chủ đại diện + SH t nhân: SH hỗn hợp suy cho cùng là SH t nhân

Giả thiết: Công ty Cổ phân suy cho cùng là SHTN vì các CP do từng cổ đông nắm giữa.

* Quan hệ SH và TLSX.

- Quan hệ sản xuất là một trong 2 mặt của nền sản xuất xã hội mà trong đó lại bao gồm 3 nội dung cấu thành:

+ QHSX trong việc tổ chức quá trình sản xuất + QH trong việc phân phối kết quả sản xuất

Trong 3 mặt của QHSX, các mác nhấn mạnh ở đâu trong bao giờ cũng vậy. QH giữa con ngời với con ngời trong việc SH với TLSX cũng giữ vị trí quan trọng và quyết định nhất.

QHSX đối với TLSX nó do tính chất và trình độ phát triển của LLSX quyết định. Trong lịch sử, sự thay thế SH không chỉ là LLSX mà còn là tiền đề cho những phơng thức trớc lạc hậu hơn nó.

- ở nớc ta trong TKQĐ hiện nay, do tốc độ của LLSX còn rất thấp kém, vì vậy SHTN về TLSx vẫn còn phù hợp. Do vậy, nó là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của LLSx. Tuy vậy, SHTN không thể là động lực của một nền sản xuất lớn. Vì vậy, ở nớc ta nói riêng cũng nh tất cả các Quốc gia trong quá trình phát triển nói chung đều phải từng bớc chuyển từ SHTN sang SHCC với nhiều hình thức từ thấp đến cao nh SH tập thể -> SH hỗn hợp -> SH cộng đồng.

* Cơ cấu SH ở nớc ta hiện nay.

- NQ ĐH Đảng lần thứ 8 và lần thứ 9 của ĐCSVN nhấn mạnh: Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta do lực lợng sản xuất không đồng đều, vì vậy nền kinh tế tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức SH khác nhau về TLSX. Trong quá trình tồn tại thì các hình thức SH vừa đan xen nhau, vừa tác động qua lại lẫn nhau. Hiện nay ở nớc ta, tồn tại 3 nhóm SH cơ bản:

+ SH Nhà nớc (SH toàn dân mà Nhà nớc là chủ thể đại diện + SHTN: là SH của các chủthể.

+ SH hỗn hợp: bao gồm sự liên kết, tự nguyện của nhiều chủ thể gồm cả SHNN và SHTN.

Từ 3 nhóm SH trên, can cứ vào đặc điểm hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế thì nền kinh tế nớc ta lại tồn tại nhiều hình thức SH khác nhau về TLSX.

SHNN: hình thành TP kinh tế Nhà nớc SH tập thể -> hình thức TP kinh tế tập thể.

SH cá thể tiểu chủ -> hình thức TP KT cá thể tự chủ. SH t nhân -> hình thành TP kinh tế cá thể tự chủ.

SH t nhân -> hình thành DNTN, Công ty TNHH thành viên khác về trình độ.

SH hỗn hợp -> Công ty CP, Công ty LDLC -> hình thành TP KTTBCN (sự liên kết của Nhà nớc Việt Nam với Nhà nớc nớc ngoài).

ở Trung Quốc chia: - Khu vực quốc hữu (SHNN)

- Khu vực phi quốc hữu (các TP còn lại)

Câu 2: Thế nào là TPKT? Vì sao nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH lại tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều TP.

* Bản chất của TPKT.

- TPKT là một hình thức kinh tế hoặc khu vực kinh tế, nó đợc hình thành dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về TLSX.

- Trong nền kinh tế các TPKT không tồn tại một cách biệt lập mà trong quá trình tồn tại nó luôn tác động qua lại lẫn nhau để hình thành nên một cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều TPKT.

- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta là một tổng thể các TPKT cùng tồn tại trong môi trờng vừa hợp tác và vừa cạnh tranh.

- Trong mỗi một thành phần kinh tế lại tồn tại các hình thức tổ chức, với quy mô và trình độ công nghệ không giống nhau bởi tất cả đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan và cơ chế quản lý điều tiết của Nhà nớc.

- ở nớc ta trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần bắt nguồn từ các tất yếu sau đây:

+ ở nớc ta, lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ còn ở trình độ rất thấp, lại phát triển không đồng đều giữa các ngành, các khu vực. Vì vậy, tất yếu phải tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều cách thức sản xuất khác nhau.

+ ở nớc ta, sau CMĐTC (1956), Đảng và Nhà nớc ta đứng trớc 2 hình thức SHTN về TLSX đòi hỏi phải có những quan điểm và cách thức khác nhau trong quá trình cải tạo XHCN.

=> Đối với SHTN của những ngời sản xuất nhỏ nh: nông dân cá thể, thợ thủ công cá thể và tiểu thơng buôn bán nhỏ, Nhà nớc tiến hành cải tạo bằng con đờng vận động và thuyết phục họ đa họ vào làm ăn tập thể để hình thành ra TPKT hợp tác.

=> Đối với SHTN của giai cấp địa chủ và t sản dân tộc thì Nhà nớc lại phân ra thành 2 cách đối xử.

Đối với t sản hoặc địa chủ có công với cách mạng và kháng chiến thì Nhà nớc cải tạo ththực hiện con đờng hoà bình bằng cách Nhà nớc chuộc lại TS hoặc trng mua TS để biến thành SH của Nhà nớc, sau đó vận động họ cùng với Nhà nớc hợp doanh để hình thành ra TPKT TBNN. (TS và địa chủ có công với cách mạng: giai đoạn Đảng BT Trờng Trinh - đại địa chủ th ký Phạm Văn Đồng: giai đoạn là 1 đại địa chủ có con cái tham gia kháng chiến).

Đối với tài sản và địa chủ làm tay sai cho đế quốc và phong kiến thì Nhà nớc thành quốc hữu hoá (biến TS của TS và địa chủ thành của Nhà nớc) và biến htành SHNN và xây dựng thành các doanh nghiệp quốc doanh.

Giả thiết: Tài sản và địa chủ Việt Nam rất nhỏ bé: vì quốc hoá của giai cấp TS và địa chủ làm tay sai cho đế quốc phong kiến ở 3 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng và Nam Định thì chỉ đủ xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.

+ Trong quá trình phát triển của cách mạng XHCN ở nớc ta thì nền kinh tế vẫn tồn tại một số TPKT do lịch sử để lại nh: TPKT cá thẻ, tiểu chủ, TPKT TBTN; TPKT tự nhiên của đồng bào dân tộc ở Tây Bắc, Việt Bắc và Tây Nguyên ở Miền Nam.

+ Trong cách mạng XHCN ở nớc ta, chúng ta đã tiến hành xây dựng 1 hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc từ đó là cơ sở để hình thành ra TPKT Nhà nớc hiện nay. Đây là bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân.

+ Từ khi nớc ta tiến hành mở cửa nền kinh tế và đa ra luật đầu t nớc ngoài ỏ Việt Nam T12/1987 thì đồng vốn đầu t quốc tế vào Việt Nam ngày

càng phát triển lên tạo điều kiện để hình thành ra TPKT TBNN và TPKT có vốn đầu t nớc ngoài.

⇔ Từ những phân tích ở trên có thể khẳng định rằng sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là một tất yếu khách quan vừa phù hợp với tính quy luật của quá trình phát triển đồng thời phù hợp với điều kiện thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam.

Nghị quyết ĐH lần thứ 9 của ĐCSVN (T4/2001) chỉ rõ nớc ta trong giai đoạn hiện nay có 6 TPKT cơ bản sau:

(1) TP kinh tế Nhà nớc (2) TP kinh tế tập thể (3) TP kinh tế cá thể, tiểu chủ (4) TP kinh tế TBTN (5) TP kinh tế TBNN (6) TPKT có vốn đầu t nớc gnoài => Nội hàm giống nhau

* TP kinh tế Nhà nớc

- Kinh tế Nhà nớc là TPKT dựa trên hình thức SH toàn dân và SHNN về TLSX là chủ yếu.

- TPKTNN bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc (Xí nghiệp quốc doanh và các tổ chức kinh tế tài chính tồn tại SHNN nh: Ngân sách, hệ thống nhà hàng, kho bạc, dự trữ và bia.

- Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc doanh, nó là nhân tố mở đờng cho sự phát triển của nền kinh tế, nó là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ chủ yếu đểnn thực hiện chức năng quy luật và điều tiết nền kinh tế theo mực tiêu định hớng XHCN.

- Cá doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận quan trọng nhất của KTNN nó luôn giữ vai trò then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ KHXN, nêu g- ơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật của Nhà nớc.

- ở nớc ta trong một thời gian rất dài, nền kinh tế vận hành theo cơ chế KHH tập trung quan liêu bao cấp, vì vậy, các doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng và các bộ phận cấu thành KTNN nói chung hoạt động kém hiệu quả. Tình trạng lãi giả, lỗ thật trở thành phổ biến. Vì vậy, KTNN cha thực sự phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều TP.

Để cho KTNN làm đợc cũng TPKT chủ đạo thì Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành nhiều biện pháp để củng cố, sắp xếp điều chỉnh cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hiện có, đồng thời phát triển thêm các DNNN mới mà Nhà nớc chỉ nắm giữ 100% vốn hoặc nắm cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền KTQD. Việc sắp xếp lại các DNNN đợc thực hiện theo các hớng sau:

+ Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các TCT Nhà nớc (90,91) có sự tham gia của các TPKT. Khẩn trơng cải thiện hình thành tài chính và lao động của các doanh nghiệp, củng cố và hoạt động hoá một bớc các TCT Nhà nớc hiện có.

+ Thực hiện tốt chủ trơng CPH một bộ phận lớn các DNNN hiện có đồng thời đa dạng hoá các hình thức SH trong những doanh nghiệp mà Nhà n- ớc không cần nắm giữ 100% vốn.

+ Tiến hành giao, bán, khoán và cho thuê các DNNN loại nhỏ và loại vừa mà Nhà nớc không cần nắm giữ.

Tràng Tiền Plaza là thuộc SHNN bởi Nhà nớc cho tiến hành thuê và khoán đầu t, thuế.

+ Tiến hành sáp nhập hoặc giải thể thậm chí cho ……sản những DNNN hoạt động không có hiệu quả.

+ Về mặt quản lý kinh tế thì Nhà nớc cần phân biệt quyền của CPH và quyền kinh doanh của DN, thực hiện chế độ quản lý Công ty đối với các ĐNK dới dạng Công ty TNHH 1 chủ SH là Nhà nớc, và các Công ty CP có vốn của Nhà nớc.

Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với các DNNN qua đó tạo ra động lực cho sự phát triển triệt để xoá bỏ chế độ bao cấp tạo môi trờng cạnh

tranh bình đẳng trên thị trờng đồng thời phải có cơ chế kiểm tra, thanh tra phù hợp đối với các DNNN.

* TP kinh tế tập thể

- KTTT là TPKT dựa trên hình thức SH tập thể về TLSX.

- Nó bao gồm những cơ sở kinh tế do những ngời lao động tự nguyện góp vốn cùng kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng cùng có lợi.

- KTTT tồn tại chủ yếu dới các mô hình kinh tế hợp tác trong mọi ngành, mọi lĩnh vực của nền kinh tế. KTTT không giới hạn vê quy mô và địa bàn, tiến hành phân phối theo lao động, theo vốn đóng góp và theo mức độ tham gia dịch vụ.

- KTTT hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu TN lãi cùng ăn, lỗ cùng chịu. KTTT lấy lợi ích kinh tế làm cơ sở bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích của tập thể đồng thời cũng coi trọng lợi ích của toàn xã hội.

- KTTT phát triển theo phơng thức tích cjc, vững chắc đi từ thấp đến cao.

- KTTT ở nớc ta trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đã trở thành cơ sở, nền tảng của cả 1 hậu phơng lớn cho tiền tuyến.

Nhng KTTT ở nớc ta tồn tại trong cơ chế bao cấp quá dài, chậm đổi mới nên nó đã đẻ ra đầy dẫy những khuyết tật và tiêu cực. Vì vậy, từ 1/7/1997 Nhà nớc ta ban hành Luật HTX kiểu mới nhằm tạo điều kiện để phát triển KTTT. Vì vậy, trong NQĐH Đảng 9, Đảng ta nhấn mạnh KTTT phải cùng KTNN trở thành nền tảng của nền KTQD ở nớc ta.

* TPKT cá thể tiểu chủ

- Là TPKT dựa trên SHTN nhỏ về TLSX và sức lao động của chính chủ thể SH.

- TPKT này bao gồm những ngời nông dân cá thể, thợ thủ công cá thể và tiểu thơng buôn bán nhỏ.

- Kinh tế cá thể tiểu chủ có vốn, vai trò rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, nó tạo ra nhiều việc làm, nói một cách

tối u nhất các nguồn lực phân tán ở tất cả các vùng lãnh thổ để sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cácầu thu ngoại tệ cho xã hội và xuất khẩu.

TPKT cá thể, tiểu chủ ở nớc ta hiện nay hoạt động chủ yếu dới hình thức kinh tế hộ gia đình nó có một tiềm năng hết sức to lớn và vốn hết sức quan trọng, vì vậy Đảng và Nhà nớc cũng nh các TPKT khác cần phải tạo kinh doanh để cho kinh tế cá thể, tiểu chủ ngày càng phát triển

* TPKTTBTN: (Trung Quốc TPKT t nhân bao gồm cả TPKT cá thể

tiểu chủ).

- TP KTTBTN là TPKT dựa trên SH, chiếm hữu THANH NIêN TBCN về TLSX và bóc lột lao động làm thuê.

- TP KT này bao gồm các doanh nghiệp, Xí nghiệp t nhân hay các Công ty TNHH chủ thể SH. TPKT này tham gia voà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. TPKT này có u thế, có sức mạnh về kinh tế nh nguồn vốn lớn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, trình độ tổ chức cao. Vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh có nhiều u thế hơn các TPKT khác.

TPKT này tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, đóng góp nhiều nguồn thu cho NSNN, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao, thơng hiệu Việt Nam tham gia vào cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế. Tuy vậy, TPKT này hoạt động vì mục tiêu thu lợi nhuận vì vậy rất dễ vi phạm vào các quy định của Nhà nớc.

Để cho KTTBTN phát huy đợc lợi thế và sức mạnh vốn có của nó, hiện nay Nhà nớc ta chủ trơng tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho KTTN phát triển vì bên cạnh đó Nhà nớc phải tiến hành quản lý TPKT này dựa trên hệ thống pháp luật.

* TPKT T bản Nhà nớc

-TPKT này dựa trên SH hỗn hợp giữa Nhà nớc Việt Nam với các nhà TBTN trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi kinh tế chính trị cao học (Trang 104 - 114)