C, Tính chất của lao động và lợng giá trị của hàng hoá
Chơng XV: KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam
Câu 1: Thế nào là kinh tế hàng hoá và KTTT? Vì sao nớc ta cần phải phát triển nền KTTT.
* Bản chất của KTHH.
- KTHH là 1 kiểu tổ chức KTXH mà trong đó các sản phẩm sản xuất ra là để trao đổi, để bán trên thị trờng.
- KTHH ra đời là một sự phát triển của lịch sử nó có những u thế hơn hẳn so với kinh tế tự nhiên và kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc đẩy ở Việt Nam. KTHH ra đời và phát triển trải qua cả 1 quá trình lịch sử lâu dài dới nhiều hình thức cao thấp khác nhau
+ Đầu tiên là kinh tế hàng hoá giản đơn của những ngời nông dân cá thể, thợ thủ công cá thể, tiểu thơng buôn bán nhỏ dựa trên sở hữu t nhân nhỏ về TLSX và dựa trên SLĐ của chính bản thân chủ SH. KTHH giản đơn là đặc trng cho 1 nền kinh tế kém phát triển, nó tồn tại từ cuối chế độ công xã nguyên thuỷ, phát triển sang xã hội chiếm hữu nô lệ và mang tính phổ biến trong xã hội phong kiến.
+ KTHH quy mô lớn thờng đợc đặc trng bởi nền KTHH TBCN.
KTHH quy mô lớn đợc hình thành dựa trên SH t nhân TBCN về TLSX và SLĐ của công nhân làm thuê. KTHH quy mô lớn có u thế hơn hẳn so với
KTHH giản đơn bởi vì quy mô sản xuất lớn, kỹ thuật CN tiên tiến hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển, vì vậy năng suất, chất lợng và hiệu quả của sản xuất kinh doanh rất cao. KTHH TBCN lấy LN làm động lực, và cạnh tranh làm môi trờng tồn tại tất yếu, vì vậy sản xuất hàng hoá quy mô lớn bao giờ cũng gắn liền với thị trờng và tiền tệ nh 1 điều kiện tiên quyết.
* Bản chất của KTTT
KTTT là trình độ phát triển cao của KTHH, trong đó tất cả các yếu tố sản xuất (đầu vào) cũng nh các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ (ở đầu ra) đều tồn tại dới hình thức là hàng hoá, đều thông qua thị trờng, đều do thị trờng quyết định. Nh vậy giữa KTHH và KTTT nó chỉ khác nhau về trình độ phát triển nhng cơ bản chúng có cùng chung 1 nguồn gốc, cùng 1 bản chất là sản xuất ra những sản phẩm để bán trên thị trờng nhằm mục tiêu thu lợi nhuận vì vậy phải chấp nhận tồn tại trong môi trờng có cạnh tranh.
KTTT bao giờ cũng vận động theo sự điều tiết của cơ chế KTTT có những đặc trng sau đây:
- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập và có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
- Giá cả do thị trờng quyết định, căn cứ vào những yếu tố của tị trờng nh: giá trị của sản phẩm, quan hệ cung cầu.
- KTTT bao giờ cũng vận động thoe những quy luật kinh tế vốn có của nó nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh.
- Nền KTTT hiện đại ngoài sự tác động bởi môi trờng và các quy luật kinh tế vốn của của thị trờng thì nó còn chịu sự điều tiết và quản lý của Nhà n- ớc hay Chính phủ các quốc gia thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách phân phối lợi nhuận và chính sách kinh tế đối ngoại. Đồng thời chịu sự điều tiết của hệ thống pháp luật và tính kế hoạch vốn có của nền KTTT. Ngoài ra KTTT chịu sự điều tiết, chi phối quản lý của Nhà nớc thông qua hàng loạt các công cụ vĩ mô và vi mô khác.
Mô hình KTTT ở Việt Nam trớc đây (trớc ĐH 9) thờng đợc tồn tại dới mô hình nền KTHH nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, theo định hớng XHCN.
Chỉ từ ĐH Đảng 9, phạm trù KTTT định hớng XHCN mới đợc chính thức ghi trong văn kiện.
* Tính tất yếu khách quan phát triển KTTT ở Việt Nam.
Từ khi nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới cho đến nay, trong đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc, Đảng ta đã chỉ rõ: nớc ta phải nhanh chóng chuyển từ 1 nền kinh tế mang nặng tính tự cấp tự túc sang 1 nền KTHH từ TP vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý va điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
Sở dĩ Đảng và Nhà nớc đa ra con đờng định hớng phát triển KTTT ở Việt Nam điều đó bắt nguồn từ các tất yếu sau đây:
- Nớc ta hiện nay có đủ các điều kiện, tiền đề cho việc ra đời KTHH và trên cơ sở đó để phát triển thành KTTT, đó là:
+ Phân công lao động xã hội ở nớc ta ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Phân công lao động diễn ra trong từng khu vực, từng địa phơng và trong phạm vi trong toàn bộ nền KTQD. Đồng thời pc lao động xã hội cũng diễn ra ngay trong từng ngành kinh tế và trong phạm vi từng giai đoạn.
+ Nớc ta hiện đang tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần, dựa trên đa dạng hoá các quan hệ SH đối với TLSX, vì vậy tất yếu dẫn đến giữa các TP kinh tế, giữa các chủ thể tham gia vào nền KTXH sẽ có 1 sự độc lập và tách biệt và quan hệ kinh tế và đó là điều kiện tiền đề để xuất hiện nhu cầu phải trao đổi, mua bán trong KTHH và KTTT.
- Nớc ta hiện nay có đủ những điều kiện về mặt nguồn lực để phát triển nền KTHH đó là: (43 triệu lao động)
+ Chúng ta có một lực lợng lao động đông đảo đợc đào tạo về chuyên muôn + Chúng ta có nguồn tài nguyên phong phú
+ Chúng ta có cơ chế đổi mới của Nhà nớc, có môi trờng kinh doanh trong nớc, khu vực và quốc tế ngày càng phát triển.
Ngày xa, cơ chế của Nhà nớc là xoá bỏ KTHH.
- Bối cảnh của nền kinh tế thế giới và khu vực vừa tạo điều kiện, vừa buộc Việt Nam phải phát triển KTTT.
(ĐH Đảng 9: Việt Nam phải chủ động tham gia hội nhập buộc Việt Nam phải phát triển KTTT theo xu hớng phát triển của kinh tế thế giới).
- Hơn thế nữa KTTT có những tác dụng hết sức to lớn giúp cho nớc ta nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng đói nghèo và vơn lên tham gia vào quá trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế đó là:
+ KTTT muốn phát triển thì phải cải tiến kinh tế, áp dụng công nghệ vào trong quá trình sản xuất để giảm CPSX tới mức tối thiểu nhờ đó đứng vững đợc trong cạnh tranh. Vì vậy có thể khẳng định, phát triển KTTT tạo ra điều kiện để thúc đẩy LLSX ở nớc ta phát triển.
+ KTTT kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế vì vậy nó sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến đợc mẫu mã và tạo ra đợc 1 khối lợng hàng hoá và dịch vụ lớn cả về mặt quy mô, đa dạng sản phẩm cả về mặt chủng loại, vì vậy nó cho phép đáp ứng nhanh nhất, nhiều nhất và đa dạng hoá mọi nhu cầu của nền kinh tế.
+ KTTT thúcđẩy phân công lao động xã hội ngày càng phát triển và từ đó tạo ra chuyên môn hoá ngày càng sâu trong quá trình sản xuất, từ đó ns cho phép khai thác sử dụng 1 cách tối u các nguồn lực của nền kinh tế để sản xuất ra tối đa các sản phẩm và phát huy đợc cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối của nền kinh tế.
+ Phát triển KTTT cũng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, để từ đó thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung trong sản xuất, từ đó làm cho trình độ xã hội hoá của nền kinh tế ngày càng cao, hình thành ra 1 đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, 1 nguồn lao động có chất lợng ngày càng cao để đáp ứng quá trình CNH - HĐH của đất nớc.
Câu 2: Thế nào là cơ chế thị trờng? Phân tích những u và khuyết tật của cơ chế thị trờng và vai trò kinh tế của Nhà nớc trong KTTT?
* Bản chất của cơ chế thị trờng:
- Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền KTHH, do sự tác độg của các quy luật kinh tế khách quan vốn có của thị trờng, nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của mọi nền kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? và sản xuất cho ai?
- Trong cơ chế thị trờng lợi nhuận vừa là đông lực vừa là mục tiêu của các doanh nghiệp. Còn giá cả thị trờng là 1 phạm trù trung tâm, là phơng tiện phát ra các tín hiệu để điều tiết các chủ thể kinh tế trong quá trình SXKD.
* Ưu và khuyết điểm của cơ chế thị trờng
- Những u thế: Cơ chế thị trờng đợc xác định là cơ chế thích hợp nhất đối với nền KTHH và KTTT bởi vì nó có những u thế sau đây:
+ Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của mỗi 1 chủ thể, vì vậy nó làm cho nền kinh tế phát triển 1 cách năng động và có hiệu quả.
+ Cơ chế thị trờng tạo điều kiện để thoả mãn những nhu cầu của cá nhân về mọi hàng hoá và dịch vụ.
+ Cơ chế thị trờng kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, vì vậy nó tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt nhng sản phẩm hạ và chủng loại phong phú.
+ CCTT thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế 1 cách tối u:
+ CCTT đa ra những quyết định SXKD mềm dẻo, năng động, vì vậy thích nghi rất kịp thời, nó phù hợp với những điều chỉnh của thị trờng.
=> CCTT là 1 cơ chế thích hợp trong việc điều tiết môi trờng sản xuất và kinh doanh hàng hoá mà tất cả các cơ chế trớc nó không thửê có đợc. Tuy vậy bên cạnh những mặt u thế của KTTT nh đã phân tích thì CCTT còn để ra đầy rẫy những khuyết tập.
+ CCTT chạy theo mục tiêu thu lợi nhuận 1 cách tối đa, vì vậy tất yếu sẽ dẫn đến lạm dụng việc sử dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng, và hiệu quả kinh tế xã hội không đợc đảm bảo.
+ CCTT lấy lợi nhuận làm động lực và mục tiêu, cạnh tranh làm ……. Vì vậy tất yếu sẽ dẫn đến 1 tình trạng bất ổn định, thiếu kế hoạch trong SXKD và vì vậy đôi khi hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực lại giảm xuống.
+ CCTT tất yếu sẽ dẫn đến phân hoá ngời lao động thành kẻ giàu ngời nghèo và tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội của tác động xấu đến đạo đức và tình cảm của con ngời.
+ CCTT chạy theo mục tiêu lợi nhuận nên tất yếu để ra những tệ nạn vốn có của thị trờng nh: hàng thật, hàng giả, trốn lậu thuế, tham ô và đặc biệt là quốc nạn tham nhũng.
+ CCTT khó tránh khỏi những thăng trầm và khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, thất nghiệp và lạm phát trở thành ngời bạn đờng và trở thành căn bệnh cố hữu của nền kinh tế.
* Vai trò của Nhà nớc trong KTTT
Nh đã phân tích CCTT là cơ chế tốt nhất để điều tiết nền KTHH một cách có hiệu quả. Tuy nhiên cơ chế thị trờng nh đã phân tích nó còn đẻ ra 1 loạt những khuyết tật, vì thế ở tất cả các nớc có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng thì đều cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nớc đối với nền kinh tế. Vai trò của Nhà nớc trong điều tiết nền kinh tế ở mọi quốc gia đều đ- ợc thể hiện thông qua 3 chức năng cơ bản.
- Chức năng ổn định kinh tế vĩ mô: Bao gồm cả ổn định về mặt chính trị, ổn định về mặt kinh tế và ổn định về mặt xã hội.
- Chức năng tăng trởng và phát triển nền kinh tế. Với chức năng này đòi hỏi Nhà nớc phải có cơ chế và 1 hệ thống pháp luật đủ mạnh để hớng các chủ thể trong nền kinh tế phát triển theo mục tiêu mà nền kinh tế cần đạt tới đó là tăng trởng và phát triển bền vững.
* Với những chức năng cơ bản của Nhà nớc đó thì ở Việt Nam việc phát triển KTTT, Nhà nớc cần có các chức năng cụ thể sau đây:
+ Nhà nớc phải đảm bảo sự ổn định chính trị - kinh tế - xã hội và thiết lập 1 khuôn khổ pháp luật đủ mạnh để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của nền kinh tế. Trên cở của hệ thống pháp luật Nhà nớc Việt Nam phải triển khai để hình thành ra những hành lang pháp lý hớng dẫn cho hành vi của các chủ thể.
+ Nhà nớc phải định hớng cho sự phát triển của nền kinh tế để tạo ra môi trờng tăng trởng và phát triển ổn định bằng cách: Nhà nớc xây dựng đợc các chiến lợc và đề ra những quy hoạch phát triển.
-> Nhà nớc phải direct đầu t vào 1 số lĩnh vực có tính chất then chốt để dẫn dắt cho nền kinh tế.
-> Nhà nớc phải sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để ổn định môi trờng kinh tế và tạo điều kiện cho quá trình tăng trởng và phát triển bền vững.
+ Nhà nớc phải đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả bằng cách gắn mục tiêu hiệu quả kinh tế với mục tiêu xã hội. Muốn vậy, Nhà nớc phải thực hiện những biện pháp để ngăn chặn tính độc quyền và tạo ra môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh hay nói cách khác Nhà nớc phải bảo vệ môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các TPKT.
+ Nhà nớc phải hạn chế, phải khắc phục và sửa chữa các khuyết tật dơc chế thị trờng đẻ ra để thực hiện mục tiêu công bằng của xã hội. Muốn vậy, Nhà nớc phải thực hiện điều tiết quá trình phơng pháp TNQD 1 cách công bằng, gắn mục tiêu tăng trởng kinh tế với cải thiện đời sống nhân dân và tiến bộ công bằng xã hội.
Để thực hiện đợc các chức năng cơ bản đó đỏi hỏi Nhà nớc Việt Nam phải sử dụng tổng hợp các công cụ quản lý và điều tiết sau đây:
(1) Nhà nớc phải quyết định chiến lợc phát triển KTXH căn cứ vào nguồn lực và các mục tiêu của nền kinh tế.
(2) Nhà nớc phải sử dụng công tác kế hoạch hoá để xây dựng chiến lợc, xác định mục tiêu và đề ra các biện pháp và phơng thức tiến hành.
(3) Nhà nớc tiến hành tổ chức quản lý và điều tiết nền kinh tế bao gồm việc bố trí hợp lý cơ cấu, xác định rõ các chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức và trên cơ sở đó mà lựa chọn, bố trí cán bộ 1 cách thích hợp.
(4) Nhà nớc Việt Nam cần phải chỉ huy và phối hợp 1 cách nhịp nhàng trong việc kết hợp sức mạnh của các TPKT, các chủ thể kinh tế sao cho phát triển nền kinh tế vừa có hiệu quả, vừa đạt đợc tốc độ tăng trởng và phát triển cao nhng lại đạt đợc những mục tiêu xã hội 1 cách tốt nhất.
⇔ Trong việc sử dụng các công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế thì Nhà nớc phải dựa vào TPKTNN để tạo ra sức mạnh kinh tế cho mình và trên cơ sở đó mà thực hiện các chức năng, các mục tiêu quản lý và điều tiết nền kinh tế.
Kết luận: Chiến lợc phát triển KTXH ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay đợc văn kiện ĐH Đảng 8, Đảng 9 nhấn mạnh cjhúng ta phát triển nền KTTT dựa trên sự điều tiết của cơ chế thị trờng nhng gắn với sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Điều đó có nghĩa là CCKT ở nớc ta hiện nay là cơ chế kinh tế (CCKT) hỗn hợp vừa tôn trọng tính hiệu quả của thị trờng nhng đồng thời xây dựng rất rõ ràng vai trò điều tiết của Nhà nớc.
Bài 18:
Câu 3: Phân tích các chức năng và vai trò của TP trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? Phơng hớng đổi mới hoạt động