Kinh nghiệm về quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi Cục thuế Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 36)

5. Kết cấu của luận văn

1.5. Kinh nghiệm về quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoà

1.5.1. Kinh nghiệm về quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở một số nước trên thế giới doanh ở một số nước trên thế giới

1.5.1.1. Tại Thụy Điển

Thụy Điển là một nƣớc đi đầu trong việc áp dụng thuế GTGT (1969). Trƣớc khi thực hiện GTGT, Thụy Điển đã thực hiện cơ chế thuế doanh thu với một thuế suất 10% áp dụng chủ yếu đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. Mục tiêu của sự chuyển đổi là khuyến khích hàng xuất khẩu và thực hiện hoàn thuế đối với hoạt động xuất khẩu.

Quá trình chuyển đổi thuế ở Thuỵ Điển đƣợc tiến hành qua hai giai đoạn: - Mùa xuân năm 1968 Bộ Tài Chính giải trình trƣớc Quốc hội và các doanh nghiệp về kế hoạch, nội dung chuyển đổi cơ chế nép thuế.

- Mùa thu năm 1968 đƣợc Quốc hội thông qua và ban hành năm 1969 với những nội dung cơ bản:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ nhất: Các đối tƣợng nép thuế doanh thu đều chuyển sang nép GTGT. Thời kỳ đó có 160.000 đối tƣợng nép thuế doanh thu. Các dịch vụ không phải nép thuế, 200.000 hộ nông dân năm ngoài cơ chế GTGT.

Thứ hai: áp dụng tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế nép khâu trƣớc.

Thứ ba: Thuế suất lúc đầu áp dụng một mức thuế là 10% nhƣ thuế doanh thu nhƣng do cơ chế khấu trừ nên làm giảm số thuế GTGT. Để bù đắp nguồn thu, Thuỵ Điển đã tăng phí bảo hiểm 1% trên tổng quĩ lƣơng. Trong quá trình thực hiện Thuỵ Điển cũng đã điều chỉnh thuế suất và bổ sung thêm mức thuế vào.

Thứ tƣ: Đối với những đầu tƣ trang thiết bị, máy móc khi thực hiện GTGT cũng đƣợc khấu trừ.

Thứ năm: Không qui định cho miễn giảm GTGT vì không thể dùng chính sách thuế GTGT để trợ cấp.

1.5.1.2. Tại Trung Quốc

Trung Quốc là nƣớc có chủ trƣơng nghiên cứu ban hành thuế GTGT từ năm 1980, sau 4 năm nghiên cứu, ngày 18/9/1984 chính thức ban hành. Trung Quốc đã tiến hành theo phƣơng pháp thí điểm tuy nhiên chƣơng trình thí điểm về thuế GTGT ở Trung Quốc đã gặp nhiều vƣớng mắc do các nguyên nhân chủ yếu:

- Chƣa chuẩn bị kỹ về chế độ hƣớng dẫn thực hiện và xử lý các trƣờng hợp vƣớng mắc thực tế.

- GTGT chỉ thực hiện cho một số sản phẩm ở khâu sản xuất, chƣa thực hiện ở khâu lƣu thông, dịch vụ, vì vậy, trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc, không xử lý triệt để, chính xác, chƣa đạt đƣợc mục đích của GTGT là khắc phục triệt để thu thuế trùng lặp.

Bên cạnh đó, Thuế GTGT của Trung Quốc có quá nhiều thuế suất, mức chênh lệch giữa các thuế suất cao từ 43% đến 12%. Vì vậy, khi thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khấu trừ thuế phức tạp, căn cứ không chính xác, gây ra vận dụng tuỳ tiện, không kiểm soát đƣợc chặt chẽ việc khấu trừ tiền thuế ở cơ quan cấp dƣới.

Để khắc phục tình trạng này, đảm bảo thực hiện đơn giản, dễ kiểm soát, hiện nay Trung Quốc thực hiện khoán mức khấu trừ thuế cho các sản phẩm đầu vào, bƣớc đầu có nhiều mức, nay thực hiện thống nhất một mức 7%.

Do thu theo phƣơng pháp khấu trừ chung cho một mức thoát ly hoá đơn, nên phạm vi khấu trừ thuế rộng thực tế có khi thuế thu thấp vì trong số thuế đƣợc khấu trừ có phần thuế chƣa đƣợc tính nép Ngân sách.

Một trong những điều kiện tiền đề để thực hiện thành công GTGT là thực hiện cơ chế giá thị trƣờng. Nhƣng hiện nay Nhà nƣớc Trung Quốc vẫn quản lý giá hơn 100 mặt hàng, vì vậy, quá trình thực hiện GTGT của Trung Quốc gặp khó khăn.

GTGT ngoài quốc

doanh

1.5.2.1. Kinh nghiệ ục Thuế huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc

Chi cục Thuế huyện Sông Lô đƣợc thành lập từ tháng 4 năm 2009, thực hiện nhiệm vụ quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện gồm 18 xã, thị trấn.

1.1

2010 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm

Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành % so cùng kỳ Tổng số Thuế NQD Tổng số Thuế NQD Tổng số Thuế NQD Tổng số Thuế NQD 2010 9.840 2.800 12.860 2.947 130 105 123 110 2011 11.650 2.880 29.059 3.064 249 106 226 104 2012 14.750 4.200 21.163 6.186 143 147 73 202

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mặc dù ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nhƣng trong những năm qua Chi cục liên tục hoàn thành vƣợt kế hoạch giao thu ngân sách. Để có kết quả đó Chi cục đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhƣ sau:

Đối với công tác cán bộ: Là Chi cục mới thành lập với số cán bộ ban đầu là 15 ngƣời, năm 2010 đƣợc bổ sung thêm 11 ngƣời. Hiện nay tổng số cán bộ của Chi cục là 26 ngƣời. Với số lƣợng cán bộ còn thiếu so với yêu cầu quản lý Chi cục đã chú trọng công tác đào tạo cho cán bộ mới đƣợc bổ sung, phân công cán bộ cũ có kinh nghiệm hƣớng dẫn cán bộ mới thực hiện công tác chuyên môn. Song song với công tác tập huấn, cập nhật chính sách, Chi cục đã quan tâm động viên cán bộ đi học ngoài giờ nâng cao trình độ. Việc phân công, bố trí cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ của từng ngƣời nên đã khai thác và phát huy đƣợc năng lực, sở trƣờng của mỗi ngƣời.

Đối với công tác chuyên môn: Một trong những giải pháp quan trọng nhất đó là công tác cải cách, hiện đại hoá ngành Thuế. Các ứng dụng của ngành đƣợc triển khai đến từng bộ phận, đã và đang tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời nộp thuế. Bên cạnh việc tuyên truyền, hỗ trợ về chính sách, giải đáp kịp thời vƣớng mắc cho ngƣời nộp thuế, Chi cục còn đi sâu tìm hiểu, phân tích các hoạt động kinh tế, thị trƣờng, tài chính doanh nghiệp để kịp thời phát hiện những sai sót trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, kịp thời chấn chỉnh và khai thác những khoản thu phát sinh và truy thu thuế tồn đọng. Song song với đó là việc thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế.... Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn chống thất thu ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chi cục Thuế huyện Tam Dƣơng thực hiện nhiệm vụ quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc. Chi cục Thuế Tam Dƣơng có 30 cán bộ, trong đó cán bộ có trình độ Đại học: 13 ngƣời, cán bộ có trình độ Cao đẳng, Trung cấp là: 17 ngƣời, quản lý thu ngân sách trên địa bàn 13 xã, thị trấn. Số thu ngân sách của Chi cục qua các năm nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.2

2010 - 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm

Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành % so cùng kỳ Tổng số Thuế NQD Tổng số Thuế NQD Tổng số Thuế NQD Tổng số Thuế NQD 2010 21.680 5.800 76.489 8.236 352 142 164 186 2011 37.420 8.860 105.211 15.789 281 178 137 192 2012 50.620 17.000 75.424 23.993 149 141 72 152

(Nguồn: Chi cục Thuế huyện Tam Dương)

Theo số liệu đến hết 31/12/2012 Chi cục Thuế Tam Dƣơng đƣợc Cục Thuế phân cấp quản lý 261 Doanh nghiệp, Chi cục đã chỉ đạo công tác quản lý đối với doanh nghiệp trên địa bàn số thu thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn qua các biện pháp nhƣ:

- Thực hiện nghiệp vụ kiểm tra tại bàn đối với hồ sơ khai thuế GTGT, Thuế TNDN, thuế Tài nguyên, hồ sơ quyết toán thuế, báo cáo tài chính 2.973 hồ sơ, đảm bảo hồ sơ đến đâu kiểm tra, yêu cầu giải trình ngay đến đó. Trong đó tập trung chính ở các nội dung nhƣ: sử dụng hóa đơn đầu vào; hóa đơn có giá trị mua hàng trên 20 triệu; hồ sơ điều chỉnh, kê khai bổ sung; chuyển lỗ; chuyển số thuế đƣợc khấu trừ từ kỳ trƣớc; các khoản chi phí theo định mức; chi lãi vay …

- Thực hiện kế hoạch kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp, hàng năm Chi cục đều chỉ đạo hoàn thành kế hoạch kiểm tra đã xây dựng. Năm 2012, Chi cục đã tổ chức kiểm tra 30/30 doanh nghiệp theo đúng kế hoạch đã đƣợc Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt, số thuế GTGT truy thu là 535 triệu đồng, số thuế TNDN truy thu là 920 triệu đồng, số thuế xử phạt là 227 triệu đồng và số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giảm lỗ là: 470 triệu đồng. Bên cạnh đó đã trấn chỉnh các doanh nghiệp vi phạm chính sách thuế, là kinh nghiệm cho công tác quản lý doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.

- Thực hiện quy trình quản lý nợ và cƣỡng chế thuế, Chi cục đã phối hợp với nhiều cơ quan chức năng và chính quyền địa phƣơng nhằm quản lý chặt chẽ và đôn đốc số thuế nợ đọng nộp vào ngân sách. Số thuế nợ đầu năm 2010 là: 4.769 tỷ đồng (riêng thuế GTGT, TNDN), số thuế nợ đến hết 31/12/2012 là 19.023 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ thuế trên số thu là 25%. Nguyên nhân về tỷ lệ nợ thuế tăng cao do suy thoái kinh tế, Chính phủ thắt chặt đầu tƣ công theo chỉ thị 1792/CT-TTg. Số tiền thuế nợ chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Nguyên nhân là do việc thanh quyết toán nguồn vốn chậm so với khối lƣợng công trình xây dựng hoàn thành nghiệm thu và bàn giao.

Chi cục Thuế

- Xu hƣớng cải cách quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT đối với DN nói riêng, đó là nâng cao tính tự giác tuân thủ của NNT bằng các biện pháp tăng cƣờng dịch vụ hỗ trợ NNT, tạo thuận lợi và giảm chi phí thực hiện nghĩa vụ thuế cho NNT; Công tác này đƣợc quan tâm và trở thành một ƣu tiên của cơ quan thuế, đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức; cùng với nó các biện pháp thanh tra và chế tài xử lý đƣợc tăng cƣờng để bảo đảm rằng các đối tƣợng không tuân thủ sẽ bị phát hiện và xử lý nghiêm theo qui định của pháp luật.

- Cùng với việ ế tự khai tự nộp nhằm tăng cƣờng tính tuân thủ tự nguyện của NNT, cơ quan thuế cần chú ý tập trung cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những gian lận, vi phạm của doanh nghiệp trong lĩnh vực thuế. Đồng thời đây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cũng là kênh thông tin để điều chỉnh, bổ sung kịp thời chính sách thuế cho phù hợp với thực tế.

- Chính sách thuế cần hƣớng vào các nội dung hỗ trợ NNT, tạo điều kiện thuận lợi để NNT tuân thủ pháp luật, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc mà cốt lõi của vấn đề là công tác cải cách thủ tục hành chính và công tác cán bộ cần phải đƣợc quan tâm hàng đầu.

- Các điều kiện cơ bản thực hiện tốt cơ chế tự khai tự nộp và kê khai điện tử là: một hệ thống chính sách rõ ràng, đơn giản, minh bạch, đầy đủ; cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại với việc ứng dụng tin học ở mức độ ngày càng cao trong quản lý thuế; hệ thống thông tin trở thành công cụ quan trọng trong cơ chế “Tự khai - Tự nộp”; đội ngũ cán bộ thuế phải đƣợc đào tạo để có trình độ năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu.

- Chính sách thuế phải thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phát huy các lợi thế cạnh tranh, tranh thủ tiến bộ của khoa học công nghệ trên thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạ ản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế Việt Trì?

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý thuế GTGT của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế Việt Trì?

- Những giả ản lý thuế

GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế Việt Trì đến năm 2015 và chiến lƣợc đến năm 2020?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1

GTGT ngoài quốc

doanh GTGT

GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh .

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan thống kê trung ƣơng và địa phƣơng (nhƣ Tổng cục Thuế, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ), các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn: Sở

. Tài liệu thu thập đƣợc gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên

đị .

- Các tài liệu thống kê về liên quan đến công tác thu thuế

GTGT ngoài quốc doanh

trong giai đoạn 2010 - 2012.

- Các bài báo tại các tạp chí khoa học chuyên ngành kinh tế, quản lý, thuế. - Các công trình nghiên cứu, dự án thực hiệ .

- Các tài liệ .

Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạ GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quocó doanh , đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhật thông tin giúp công tác nghiên cứu thực trạ ệu quả hơn.

2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu

Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử

tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

2.2.3.1. Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính toán, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ

... Phƣơng pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có đƣợc những kết luận chính xác nhất đối vớ

GTGT ngoài quốc doanh .

2.2.3.2. Bảng thống kê

Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi Cục thuế Việt Trì, tỉnh Phú Thọ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)