Tác động từ các chính sách của Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người nùng dín ở thôn tùng lâu, xã tung chung phố, huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 90 - 130)

1. Những tiền đề lý thuyết và tổng quan về tình hình nghiên cứu

3.3. Tác động từ các chính sách của Nhà nƣớc

Sau hơn hai mƣơi năm thực hiện công cuộc Đổi mới, cùng với các nghị quyết của Bộ Chính trị, trong đó có Nghị quyết 22/NQ-TƢ năm 1989 là dấu ấn quan trọng trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi và vùng dân tộc thiểu số; Nghị quyết 37/2004 của Bộ chính trị về giáo dục cũng khẳng định những quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đối với giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 37 - NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội vào bảo đảm quốc phòng an ninh vùng trung du và miền núi

85

phía Bắc đến 2010;… Điều kiện kinh tế - xã hội mới đã tác động lên nhiều mặt đời sống văn hóa của ngƣời Nùng Dín ở đây.

Những chính sách y tế công trong việc ƣu tiên chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân tộc thiểu số cũng nhƣ việc tuyên truyền vận động đồng bào hiểu rõ hơn nguyên nhân của bệnh tật, ốm đau ở ngƣời, ở gia súc, gia cầm đã tác động đến quan niệm tín ngƣỡng của đồng bào. Theo đồng bào, ốm đau bệnh tật là do con ngƣời bị các loại ma tà quỹ dữ ám hại, có nguy cơ dễ bị mất mát tang thƣơng, theo quan niệm và thuật ngữ văn hóa tín ngƣỡng dân gian gọi là “hung thần”. Loại ma tà này thƣờng tiềm ẩn trong gốc cây, mái đá, suối nƣớc, ao hồ, rừng núi, cơn gió, súc vật chó trời, nóc nhà thông qua một loại vật chất xúc tác nào đó làm cho con ngƣời yếu bóng vía, không đủ sức kháng cự trở nên ốm đau bệnh tật đột xuất, nếu không phát hiện kịp thời và cứu chữa bằng các bài mo cúng thích hợp sẽ làm con ngƣời dễ bị tổn thƣơng tính mạng. Để phát hiện các loại ma này phải nhờ các thầy mo, thầy tào, thầy then

bói toán bằng cách làm then “Hoóc tẳng”, bói đồng xu “hoóc giăng”, xem lá số tử

vi “ngáu slưw mình” để biết sao chữa bệnh.Tùy theo từng loại nguyên nhân bệnh mà có các bài mo khác nhau để tiến hành trừ tà chữa bệnh. Những quan niệm đó tuy vẫn còn tồn tại ở thế hệ lớn tuổi trong thôn nhƣng những thế hệ trẻ hiện nay đã ngày càng tin tƣởng vào khoa học cũng nhƣ đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhà nƣớc.

Về cƣới xin, có nhiều biến đổi do sự tác động từ bên ngoài (yếu tố ngoại sinh) và xuất phát từ chính bên trong (yếu tố nội sinh). Sự ban hành và áp dụng sâu rộng Luật Hôn nhân và Gia đình đến ngƣời dân cùng sự thi hành các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc nhằm xây dựng nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hóa mới đã góp phần làm thay đổi nhận thức của tộc ngƣời Nùng Dín về quan niệm hôn nhân và gia đình. Trong lễ thách cƣới, các gia đình trong làng Tùng Lâu không còn thách cƣới với số lƣợng lớn nữa mà thực hiện theo quy ƣớc xây dựng nếp sống văn hóa mới của huyện, đặc biệt là bỏ đi thách cƣới bộ trang phục cô dâu ngƣời Nùng Dín. Các nghi lễ cƣới xin cũng đƣợc đơn giản hóa tục lệ thuận lợi cho cả hai bên gia đình. Lễ cƣới tuy vẫn tổ chức ăn uống nhƣng không kéo dài thời gian từ 2 – 3 ngày

86

tốn kém mà chuyển sang nâng cao chất lƣợng. Các tục lệ nhƣ đón dâu, đƣa rể đƣợc đơn giản hóa, bỏ những tục lệ không cần thiết . Cô dâu về nhà chồng không còn trùm khăn, cƣới ngựa mà chuyển sang đi bộ.

Về tang ma, yếu tố quan trọng làm biến đổi tập quán tổ chức tang ma của đồng bào là chủ trƣơng bài trừ mê tín dị đoan và xây dựng nếp sống văn minh đƣợc đề cao. Ngƣời dân đã đƣợc giáo dục sâu rộng hơn tƣ tƣởng tiến bộ, văn minh của nếp sống mới, xóa bỏ những hủ tục rƣờm rà, lạc hậu không cần thiết trong các nghi lễ và tập quán.

Trƣớc hết là sự chuyển biến trong nhận thức về tang ma của ngƣời Nùng Dín. Tuy các thế hệ trung cao tuổi tuy vẫn quan niệm về cái chết và tổ chức tang lễ theo suy nghĩ cổ truyền ngày trƣớc, song đã đơn giản hóa, không có nặng nề và chặt chẽ, cầu kỳ nữa. Các cụ đã không còn lo sắm áo quan bằng gỗ tốt bền lâu nhƣ ngày xƣa vì rừng tự nhiên đã bị phá, gỗ tốt đã không còn. Không còn lo chỗ đặt mộ tốt để phù hộ con cháu mà chỉ mong sao đƣợc có sức khỏe, sống lâu; ăn ngon mặc đẹp, đƣợc nghỉ ngơi dƣỡng lão lúc tuổi về già rồi nhắm mắt xuôi tay về với tổ tiên. Mọi việc chuẩn bị cho cái chết và tang lễ tùy con cháu lo liệu thể hiện sự nhận thức cao hơn, sự thích nghi với môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Điều đó thực sự là một chuyển biến lớn trong tƣ tƣởng, trong quan niệm tín ngƣỡng của đồng bào.

Còn thế hệ trẻ ngày nay, nhất là những ngƣời đi học hành, công tác ở các cấp (xã, huyện, tỉnh), cƣ trú ở các vùng trung tâm xã đã không còn quan niệm tín ngƣỡng nặng nề nhƣ thế hệ các ông bà, cha mẹ mà ung dung bình thản, không lo lắng chuẩn bị cho sự chết và tổ chức tang lễ cho các bậc ông bà, cha mẹ. Nếu có ông bà, cha mẹ qua đời, gia đình có điều kiện thì tổ chức tang lễ, không thì để làm ma khô. Truyền thống đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” và lòng hiếu thảo với cha mẹ bị phai nhạt theo xã hội thị trƣờng.

Cùng với các quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, nhiều nghi lễ trong tang ma ngƣời Nùng Dín cũng đã có sự biến đổi. Ngƣời Nùng Dín đã có nhiều cải tiến, cải biên nhiều nghi thức trong tang lễ để phù hợp với môi trƣờng xã hội phát triển nhƣ: chôn cất ngƣời quá cố trƣớc mới làm tang lễ sau

87

để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, phù hợp với chính sách văn hóa mới của Đảng, nhà nƣớc; lƣợc bỏ một số nghi thức, lễ vật, các bài mo, cúng trong trong nghi lễ; gộp các nghi thức: kè đá và sửa mộ; gọi hồn lên bàn thờ gia tiên với lễ hạ huyệt; cải tiến nâng cao chất lƣợng các sinh hoạt ăn uống cộng đồng trong tang lễ…

Ngoài ra, các chính sách về phát triển giáo dục nhất là giáo dục miền núi khiến cho hệ thống giáo dục trƣờng học ngày càng phổ biến đến ngƣời dân nói chung và ngƣời Nùng Dín nói riêng. Nhiều dự án giảm nghèo hỗ trợ cho giáo dục nhằm tăng cƣờng khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục cơ bản cho ngƣời nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số cũng đƣợc triển khai thực hiện nhƣ: Chƣơng trình 135 (Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi); Chính sách xây dựng và phát triển hệ thống các trƣờng phổ thông nội trú theo Thông tƣ 16/GDĐT–ngày 14/8/1997 và Quyết định số 49/QĐ- GDĐT ngày 25/8/2008 của Bộ Giáo dục – Đào tạo xác định mũi nhọn trong sự nghiệp vùng dân tộc và miền núi; Chính sách cử tuyển vào trƣờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp thực hiện theo Nghị quyết 22/NQ-TW ngày 27/11/1989 của Bộ Chính trị và quyết định 72 của HĐBT ngày 13/3/1990; Chính sách ƣu tiên điểm đối với học sinh thi đại học, cao đẳng đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hàng năm (năm 2011, BGDĐ-GDĐH ngày 16/3/2011) là một trong những chính sách tạo ƣu đãi về cơ hội học tập cho học sinh tại các vùng miền có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, nhằm tạo điều kiện để học sinh theo tiếp lên các hệ cao đẳng và đại học; Chính sách hỗ trợ học sinh là con hộ nghèo đi học tại các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống ngƣời dân. Trong đó có chính sách hỗ trợ học sinh nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn, góp phần thu hút con em các dân tộc thiểu số đến trƣờng; Đề án hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg tập trung đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề tại vùng dân tộc và miền núi; Chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo Quyết định 157/QĐ-TTg

88

hƣớng đến đối tƣợng cho vay khá rộng gồm học sinh sinh viên thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, mà trong đó cơ bản là các gia đình vùng dân tộc, miền núi;...

Mục tiêu của những dự án này là bảo đảm đƣa dịch vụ giáo dục tới với ngƣời nghèo và đồng bào DTTS ở vùng sâu, vùng xa thông qua cung cấp nguồn lực và ban hành các chính sách về giáo dục để tăng cƣờng cơ hội học tập nhƣ hỗ trợ học phí, hỗ trợ tiền đi lại, hỗ trợ xây dựng các trƣờng học, phòng nội trú tại trƣờng học với mục tiêu là mỗi xã và mỗi huyện một trƣờng học. Bên cạnh các hỗ trơ ̣ trƣ̣c tiếp

từ hợp phần giáo dục, các hợp phần khác của các dự án này cũng thƣờ ng có nhƣ̃ng

tác động gián tiếp đến những thành quả giáo dục thông qua việc nâng cao đời sống hô ̣ gia đình ở các vùng có chính sách.

Nhƣ đã nêu ở chƣơng II, hệ thống tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em của ngƣời Nùng Dín bao gồm các nội dung nhƣ giáo dục đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, dòng họ, tộc ngƣời; giáo dục các kỹ năng lao động sản xuất; giáo dục các giá trị văn hóa tinh thần thông qua các sinh hoạt văn hóa trong gia đình và cộng đồng nhƣ tang ma, đám cƣới, lễ hội, … Có thể thấy rằng, môi trƣờng kinh tế cũng nhƣ môi trƣờng văn hóa của tộc ngƣời Nùng Dín là cơ sở để hệ thống những tri thức về giáo dục trẻ em đƣợc tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay do sự tác động mạnh mẽ của nhiều yếu tố, môi trƣờng kinh tế và môi trƣờng văn hóa ấy đã dần dần thay đổi kéo theo sự biến đổi trong hệ thống tri thức về giáo dục trẻ em phù hợp với môi trƣờng mới.

Tiểu kết chƣơng 3:

Sau công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, nền kinh tế - xã hội Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, điều đó cũng ảnh hƣởng tới đời sống mọi mặt của các tộc ngƣời cƣ trú trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó bao gồm cả ngƣời Nùng Dín ở Lào Cai nói chung và ở thôn Tùng Lâu (thị trấn Mƣờng Khƣơng, Huyện Mƣờng Khƣơng) nói riêng.

Những biến đổi của đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội của tộc ngƣời đã gây ra những tác động mạnh đến hệ thống tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em của ngƣời Nùng Dín ở đây. Sự phát triển kinh tế - xã hội là nguyên nhân dẫn đến sự

89

biến đổi trong đời sống kinh tế gia đình. Nền kinh tế sản xuất với hiệu quả kinh tế thấp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu chi tiêu trong gia đình dẫn đến việc ngƣời dân ở đây tìm những phƣơng thức kiếm sống mới bằng cách thoát ly lũy tre làng, tìm các công việc lao động khác phi nông nghiệp nhƣ mua bán, làm thuê, … tại các thị trấn, thị xã, thành phố. Từ đó, hệ thống tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em nhằm phục vụ cho mục đích tái tạo con ngƣời lao động cho sản xuất nông nghiệp trong gia đình đã không còn là mục đích chính. Hệ thống giáo dục trƣờng học ngày càng đƣợc coi trọng, đồng bào Nùng Dín ở đây coi trƣờng học là con đƣờng để đi thông tới tới cuộc sống mới với những nghề nghiệp lao động khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, đáp ứng đƣợc những nhu cầu về tiền bạc của gia đình cũng nhƣ nâng cao đời sống kinh tế vật chất của gia đình. Những nguyên nhân này khiến cho tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em không còn đƣợc coi trọng nhƣ trƣớc đây.

Mặt khác, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung là sự giao thoa văn hóa, tiếp xúc văn hóa ngày càng tăng của đồng bào Nùng Dín với ngƣời Kinh ở thị trấn, thành phố - môi trƣờng làm việc và môi trƣờng văn hóa mới của thế hệ trẻ ngƣời Nùng Dín. Quá trình giao thoa và tiếp xúc văn hóa này làm ảnh hƣởng đến nền văn hóa truyền thống của tộc ngƣời. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống nhƣ các nghi lễ, các tập quán văn hóa đang bị mai một từ đó làm mất đi những nội dung chính trong hệ thống tri thức địa phƣơng của ngƣời Nùng Dín để giáo dục trẻ em.

Cùng với những chính sách phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, những nguyên nhân này gây ra biến đổi mạnh mẽ nhất là bƣớc đầu phá vỡ những quan niệm về tín ngƣỡng về tâm linh của tộc ngƣời Nùng Dín - là cơ sở của những phong tục tập quán, những giá trị văn hóa truyền thống của cả tộc ngƣời. Vì thế, có thể thấy rằng những tác động này đã bƣớc đầu làm lung lay hệ thống tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em của ngƣời Nùng Dín kèm theo nguy cơ về sự mai một một bản sắc văn hóa riêng của một nhóm dân tộc thiểu số trong thời hiện đại.

90

KẾT LUẬN

1. Ngƣời Nùng Dín Lào Cai là một trong tám chi nhánh của dân tộc Nùng ở Việt Nam có dân số xếp thứ 6 các dân tộc tỉnh Lào Cai . Ngƣời Nùng Dín Lào Cai cƣ trú trên địa bàn rộng với trên 40 xã, thị trấn; 148 thôn bản trong đó tập trung chủ yếu ở các huyện: Mƣờng Khƣơng, Bắc Hà, Si Ma Cai, Bảo Thắng. Địa bàn cƣ trú của ngƣời Nùng Dín thƣờng ở các vùng thung lũng của hai khu vực: vùng thấp và vùng cao – nơi có núi non bao bọc, có cánh đồng đất đai màu mỡ; có nguồn nƣớc sinh hoạt và lao động sản xuất, đƣờng giao thông đi lại thuận lợi cho việc phát triển đời sống kinh tế. Trong quá trình ứng xử với môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội, ngƣời Nùng Dín đã sáng tạo ra đời sống văn hóa tinh thần phong phú mang dấu ấn và bản sắc riêng. Sự nối tiếp những giá trị văn hóa truyền thống ấy của ngƣời Nùng Dín đƣợc đảm bảo bằng hệ thống tri thức về giáo dục trẻ em – những ngƣời kế thừa huyết thống cũng nhƣ văn hóa của tộc ngƣời.

2. Hệ thống tri thức địa phƣơng về giáo dục trẻ em của ngƣời Nùng Dín hàm chứa nhiều nội dung phong phú, phƣơng pháp đơn giản nhƣng hiệu quả.

Về nội dung, tri thức văn hóa dân gian ngƣời Nùng Dín đề cập đến nhiều vấn đề nhƣ giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình và cộng đồng (giáo dục về tình yêu thƣơng ông bà, cha mẹ; công ơn sinh thành, nuôi dƣỡng của cha mẹ; tình cảm anh chị em trong gia đình, dòng họ; giáo dục nề nếp sinh hoạt gia đình,…) giáo dục truyền thống cần cù lao động bằng các việc làm cụ thể từ việc nhỏ sinh hoạt trong gia đình đến các công việc đồng áng trên nƣơng rẫy, ruộng đồng theo từng lứa tuổi, từng giới tính; giáo dục những giá trị văn hóa tinh thần thông qua các nghi lễ gia đình cộng đồng, các phong tục tập quán,….

Về phƣơng pháp giáo dục, ngƣời Nùng Dín kết hợp vừa học vừa chơi vừa thực hành những tri thức đã đƣợc truyền thụ từ những công việc đơn giản đến phức tạp, theo lứa tuổi và trình độ phát triển nhận thức, thể chất của trẻ em. Giáo dục theo

Một phần của tài liệu Tri thức địa phương về giáo dục trẻ em của người nùng dín ở thôn tùng lâu, xã tung chung phố, huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 90 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)