động
Theo tài liệu “Bảng cân bằng điểm và kinh nghiệm triển khai bảng cân bằng điểm trong các doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Ngô Quý Nhâm đã phân tích khá rõ nét về những điều kiện để ứng dụng thành công bảng cân bằng điểm, gồm những điểm sau đây:
Sự cam kết và hiểu biết về BSC của lãnh đạo
Sự cam kết và quyết tâm đến cùng của lãnh đạo cấp cao là điều kiện tiên quyết để có thể triển khai thành công của dự án BSC. Việc triển khai dự án BSC liên quan đến việc thúc đẩy tất cả các bộ phận của doanh nghiệp tham gia. Vì các nhà quản trị có xu hƣớng các chƣơng trình hay dự án không liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ của họ là ƣu tiên thứ hai sau công việc nên dự án gần nhƣ chắc chắn sẽ dậm chân tại chỗ nếu không có sự cam kết và chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo trong việc thúc đẩy dự án. Không ít các doanh nghiệp phải từ bỏ dự án triển khai BSC mà nguyên nhân lại do chính lãnh đạo cấp cao không cam kết đến cùng. Sự cam kết của đội ngũ quản lý cấp cao phải xuất phát từ hiểu biết của lãnh đạo về BSC và hiểu rõ tại sao họ cần nó. Khi thực sự hiểu biết về BSC và lợi ích của BSC, lãnh đạo cấp cao mới có thể tự tin vào quyết định và tham gia hiệu quả vào dự án. Sẽ là sai lầm nếu nhƣ lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng chỉ cần bộ phận nhân sự hoặc nhóm công tác biết và triển khai là đủ.
Bắt đầu từ chiến lƣợc kinh doanh
BSC là một hệ thống hoạch định và quản lý chiến lƣợc đƣợc thiết kế với trọng tâm là kết nối quy trình quản lý hiệu quả hoạt động của tổ chức với chiến lƣợc nên sẽ không có ý nghĩa gì nếu một doanh nghiệp triển khai BSC mà lại không có chiến lƣợc kinh doanh. Một cách đơn giản nhất, chiến lƣợc kinh doanh là những quyết định về mục tiêu, phạm vi kinh doanh (khách hàng mục tiêu, sản phẩm), lợi thế cạnh tranh và năng lực cốt lõi và chuỗi hoạt động để thực hiện chiến lƣợc. Việc lựa chọn các mục tiêu và chỉ số đo lƣờng trong từng viễn cảnh của BSC thể hiện các ƣu tiên chiến lƣợc của doanh nghiệp. Trong viễn cảnh tài chính, nếu doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc tăng trƣởng (doanh thu) mục tiêu quan trọng sẽ là mở rộng dòng sản phẩm/dịch vụ, tăng ứng dụng mới, khách hàng và thị trƣờng mới. Trong viễn cảnh
khách hàng, doanh nghiệp chỉ xác định đƣợc giản đồ giá trị để đo lƣờng nếu nhƣ trƣớc đó họ xác định đƣợc khách hàng/thị trƣờng mục tiêu. Tƣơng tự, chiến lƣợc kinh doanh phải xác định rõ hoạt động hoặc năng lực cốt lõi nào là động lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh và các mục tiêu và chỉ tiêu trong viễn cảnh quy trình nội bộ phải tập trung vào đo lƣờng sự thay đổi của các quy trình tạo nên năng lực cốt lõi đó. Nhƣ vậy, khi có một chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng, các mục tiêu và chỉ tiêu trong các viễn cảnh sẽ đảm bảo đƣợc sự nhất quán và gắn kết với mục tiêu công ty.
Phát triển kế hoạch / biện pháp, ngân sách thực hiện các mục tiêu
Một số doanh nghiệp đã mắc một sai lầm là coi việc thiết lập xong hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu là kết thúc giai đoạn xây dựng BSC và chỉ đợi để đánh giá. Thực tế, các mục tiêu không bao giờ thực hiện đƣợc nếu doanh nghiệp không xác định đƣợc các chƣơng trình đầu tƣ và hành động cũng nhƣ kế hoạch phân bổ nguồn lực cần thiết. Đáng tiếc là không ít doanh nghiệp khi áp dụng BSC đã không đầu tƣ nỗ lực đúng mức vào phần sau này. Hãy tích hợp toàn bộ quá trình hoạch định chiến lƣợc với quá trình xác định chƣơng trình đầu tƣ, kế hoạch hành động, lập kế hoạch ngân sách cùng nhau để đảm bảo các mục tiêu có thể đƣợc thực hiện.
Tập trung
Trong quá trình xác định mục tiêu cho các viễn cảnh của BSC, các nhà quản lý trong các doanh nghiệp luôn có xu hƣớng đƣa nhiều mục tiêu và chỉ tiêu vào do tâm lý nếu không xuất hiện trên BSC thì các mục tiêu đó sẽ không đƣợc quan tâm hoặc thực hiện. Tƣ duy này sẽ thay đổi bản chất của BSC từ công cụ quản lý và kiểm soát chiến lƣợc thành công cụ quản lý tác nghiệp truyền thống. Hậu quả là có thể làm phân tán nỗ lực và nguồn lực của doanh nghiệp thay vì tập trung vào các ƣu tiên chiến lƣợc. Phát triển một số ít các mục tiêu và chỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động nhƣng tối quan trọng là việc làm thách thức và đòi hỏi thời gian và sự sáng tạo nhƣng là cần thiết vì doanh nghiệp có thể tập trung vào các mục tiêu và hoạt động trọng yếu có thể thực sự giúp doanh nghiệp tiến lên.
Hệ thống theo dõi kết quả thực hiện
Thiết lập xong BSC và các KPI mới chỉ là một phần của công việc. Để BSC và KPI thực sự đi vào “cuộc sống” của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xây dựng thêm hệ thống theo dõi và cập nhật kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPI. Hệ thống
theo dõi có thể xây dựng để nhập liệu một cách thủ công, đơn giản (nhập số liệu cập nhật của từng chỉ tiêu tại những thời điểm nhất định nhƣ cuối tháng), bán thủ công (xây dựng dựa trên các công cụ bảng tính nhƣ Excel, nhập liệu định kỳ tùy theo chỉ tiêu – ví dụ doanh thu có thể nhập theo hàng tuần, hàng tháng và hệ thống tự động tính toán kết quả hoàn thành chỉ tiêu) hoặc hoàn toàn tự động bằng cách xây dựng phần mềm quản lý các chỉ tiêu KPI. Ngoài ra, có thể xây dựng dashboard thể hiện những kết quả chỉ tiêu chính yếu nhất dƣới hình thức đồ thị, hình ảnh trực quan. Dashboard có thể xây dựng một cách thủ công nhƣng một hệ thống dashboard dựa trên phần mềm tính toán tự động sẽ hữu ích và tạo động lực tốt hơn cho cán bộ quản lý và nhân viên các bộ phận. Dashboard có thể trình chiếu theo thời gian thực trên các màn hình tại phòng họp tại công ty hoặc xây dựng trực tuyến (online) để các cán bộ lãnh đạo, quản lý có thể theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu bất cứ lúc nào, từ bất cứ đâu.
Hệ thống lƣơng, thƣởng dựa trên thành tích
Một hệ thống đãi ngộ (lƣơng, thƣởng) dựa trên thành tích là nhân tố quan trọng để triển khai thành công BSC trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp áp dụng thành công BSC đều gắn kết quy trình quản trị thành tích với BSC. Trong quá trình thiết lập mục tiêu, các mục tiêu của các tổ đội và cá nhân, đặc biệt là của đội ngũ quản lý, phải bao gồm hoặc gắn kết với các mục tiêu trong BSC. Cơ chế lƣơng, thƣởng đƣợc điều chỉnh theo hƣớng việc tăng lƣơng, phân bổ tiền thƣởng dựa trên mức độ hoàn thành các mục tiêu cá nhân và tổ đội. Tỷ lệ thu nhập biến đổi (tiền lƣơng và tiền thƣởng) phụ thuộc vào tính chất công việc và trách nhiệm của họ đối với các mục tiêu chiến lƣợc. Một hệ thống đãi ngộ dựa trên thành tích là công cụ vô cùng quan trọng để hƣớng sự nỗ lực của các tổ đội và nhân viên vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Balanced Scorecard là hệ thống do Robert S.Kaplan và David D.Norton sáng lập từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 nhằm chuyển tầm nhìn và chiến lƣợc của một tổ chức thành các mục tiêu, thƣớc đo cụ thể trong bốn phƣơng diện: tài chính, khách hàng, qui trình hoạt động nội bộ và đào tạo và phát triển.
Trong một tổ chức, BSC vừa là hệ thống đo lƣờng vừa là hệ thống quản lý chiến lƣợc và là công cụ trao đổi thông tin. Đƣợc đánh giá là một trong những ý tƣởng quản trị xuất sắc thế kỷ 20, BSC đang đƣợc nhiều tổ chức trên thế giới áp dụng và trong những năm gần đây, các tổ chức của Việt Nam cũng bắt đầu nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết này. BSC nổi bật nhờ tính cân bằng giữa các thƣớc đo tài chính và phi tài chính, giữa các thƣớc đo kết quả và thƣớc đo giúp định hƣớng hoạt động và mối quan hệ nhân quả trong các mục tiêu và thƣớc đo ở cả 4 phƣơng diện nói trên.
Trong mỗi phƣơng diện, BSC đều diễn giải chiến lƣợc thành các mục tiêu giúp tổ chức vạch ra con đƣờng đi cho từng giai đoạn. Đồng thời BSC cũng trình bày các thƣớc đo để đo lƣờng việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra. BSC nhấn mạnh mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu, thƣớc đo và sự liên kết của ba phƣơng diện khách hàng, qui trình hoạt động nội bộ và đào tạo và phát triển với phƣơng diện tài chính khi tổ chức thiết lập BSC để đo lƣờng thành quả hoạt động của mình.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔ NG TY CỔ PHẦN XÂ Y DỰNG U&I
2.1 Đặc điễm hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng thời gian qua
Khủng hoảng kinh tế toàn, làm chao đảo thế giới suốt nửa thập kỷ qua, nền kinh tế thế giới đối mặt với ba nguy cơ lớn nhất, là cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu  u, cụ thể là cộng đồng Euro (Eurozone) với lần lƣợt các nƣớc Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, phải xin cứu trợ của cộng đồng quốc tế để tránh vỡ nợ, thứ hai là “vách đá tài chính” của Mỹ với chính sách kích thích tiền tệ rủi ro với quy mô lớn, bong bóng bất động sản và tín dụng, thứ ba là nền kinh tế Trung Quốc phát triển nóng, khó có khả năng “hạ cánh mềm”. Những bất ổn kinh tế vĩ mô và sóng gió trên thị trƣờng tài chính của một số quốc gia đầu tàu đã, đang và sẽ tiếp tục gây lan rộng trên phạm vi toàn cầu.
Việt Nam cũng chìm trong vòng xoáy tăng trƣởng chậm, đang nằm trong giai đoạn đáy của suy thoái. Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều lĩnh vực kinh tế đồng loạt bị trì trệ, trong đó lĩnh vực xây dựng, bất động sản cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Thị trƣờng bất động sản đóng băng, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng “sống dở, chết dở”, nhiều công trình không thể tiếp tục thi công do vấn đề không thu xếp vốn của Chủ đầu tƣ không kịp thời, dẫn đến trì trệ, hay tạm hoãn, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng phải gồng mình gánh vác chi phí lãi vay và các chi phí đầu vào liên tục tăng cao.
Trong lĩnh vực xây dựng Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy trong gần 56.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh bất động sản đã có khoảng 10,077 đơn vị ngừng hoạt động hoặc giải thể trong năm 2014. Trong số đó, lĩnh vực xây dựng chiếm đa số với 2.110 doanh nghiệp và phần còn lại là những công ty kinh doanh bất động sản. So với năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng ngừng hoạt động, giải thể tăng hơn 6%, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tăng hơn 24%. (Hình 2.1). Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, năm 2014, trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc vẫn đang trong giai đoạn khó khăn; các doanh nghiệp trong ngành đã tập trung thực hiện tái cơ cấu, chủ động khắc phục khó khăn, từng bƣớc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động. Các doanh nghiệp trong ngành đã có đủ năng lực đảm nhiệm việc thiết kế, thi công nhiều
công trình quy mô lớn, phức tạp ngang tầm khu vực; sản xuất đƣợc các loại vật liệu xây dựng chủ yếu có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nƣớc và xuất khẩu ra nhiều nƣớc trên thế giới. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 770,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nƣớc đạt 92,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 12%; khu vực ngoài Nhà nƣớc 644,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,6%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 33,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,4%. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá so sánh 2010: Ƣớc tính đạt 626,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2012, bao gồm: Khu vực Nhà nƣớc đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, giảm 1,4%; khu vực ngoài Nhà nƣớc đạt 521,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 28,5 nghìn tỷ đồng, tăng 34,3%. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 (theo giá hiện hành) chia theo loại công trình nhƣ sau: Công trình nhà ở đạt 333,3 nghìn tỷ đồng; công trình nhà không để ở đạt 128,2 nghìn tỷ đồng; công trình hạ tầng kỹ thuật dân dụng, chuyên dụng đạt 308,9 nghìn tỷ đồng.Trích theo báo điện tử Kênh tin tức kinh tế tài chính thị trường chứng khoán Việt Nam ( http://cafef.vn)
Đã 15 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng U&I đã từng bƣớc khẳng định mình là một thƣơng hiệu mạnh, tạo đƣợc niềm tin cho khách hàng, cũng nhƣ sự dè chừng cho những đối thủ cạnh tranh điều đó thể hiện qua những kết quả ngoạn mục mà U&I đã đạt đƣợc trong giai đoạn kinh tế đầy biến động hiện nay. Đó là sự tăng trƣởng ổn định, vững chắc với doanh thu năm 2014 hơn 653 tỷ đồng tăng trƣởng 23% so với năm 2013- 440 tỷ đồng
(Nguồn www:http//cafef.vn (2014))
2.2 Giới thiệu về công ty Cổ phần Xây Dựng U&I
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần xây dựng U&I
Công ty Cổ phần xây dựng U&I đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3700348694 ngày 21 tháng 9 năm 2000 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng cấp. Với ngành nghề kinh doanh là Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, cầu đƣờng, san lấp mặt bằng, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, sản xuất gạch và cấu kiện bê tông đúc sẳn (không sản xuất tại trụ sở), cho thuê máy móc thiết bị, dụng cụ thi công công trình xây dựng, kinh doanh nhà, môi giới bất động sản, cho thuê văn phòng. Trụ sở chính tại địa chỉ: 09 Ngô Gia Tự, P.Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng. Vốn điều lệ ban đầu là: 50.000.000.000 đồng (Năm mƣơi tỷ đồng) với 17 nhân viên. Sau đây là Giấy phép kinh doanh, thông tin công ty:
Tên Việt Nam: CÔ NG TY CỔ PHẦN XÂ Y DỰNG U&I
Tên nƣớc ngoài: U&I CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY.
Địa chỉ : 09 Ngô Gia Tự, P.Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại : (84-0650) 3 816 248
Fax : (84-0650) 3 816 285 Website: www.uniconstruction.com.vn
Mã số thuế : 3700348694
Vốn điều lệ: 1500.000.000.000 đồng (Một ngàn năm trăm tỷ đồng)
Sau gần 15 năm phát triển đến nay, Công ty Cổ phần xây dựng U&I đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, xây dựng đƣợc một vị thế vững chắc trong lĩnh vực xây dựng với những dự án tầm cỡ và trở thành một nhà thầu uy tín. U&I đã có một bƣớc chuyển mình lớn từ khi mới thành lập với 17 nhân viên cho đến này đã có hơn 350 nhân viên trên toàn hệ thống, vốn điều lệ từ 50.000.000.000 VND lên 1500.000.000.000 VND.
Với bề dày kinh nghiệm, cũng nhƣ những sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cung cấp cho khách hàng. U&I ngày càng chứng tỏ rằng mình xứng đáng là một đối tác lâu dài, đáng tin cậy và vƣơn lên trở thành một thƣơng hiệu hàng đầu cho sự lựa chọn của khách hàng.
2.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh:
Chủ yếu xây dựng, lắp đặt, sửa chữa các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp; các công trình giao thông và công trình thủy lợi.
Tƣ vấn đầu tƣ, quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp
Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình. Thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp. Thiết kế phần cơ điện công trình.
Mục tiêu hoạt động:Công ty Cổ phần xây dựng U&I không ngừng cung cấp