Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Hiệu lực của ly hôn đối với con theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 (Trang 105 - 110)

Luật HN&GĐ năm 2014 đã đi vào thực tiễn cuộc sống được một thời gian có khá nhiều quy định của Luật này được áp dụng hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu các vấn đề pháp lý về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha, mẹ ly hôn được quy định trong luật vẫn còn một số bất cập, hạn chế cần được sửa đổi cho phù hợp, đảm bảo thống nhất trong việc áp dụng pháp luật nói chung và pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của con khi cha, mẹ ly hôn nói riêng. Điều đó không chỉ hạn chế được những tranh chấp có thể xảy ra mà quan trọng hơn cả là nó

100

đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của con được bảo vệ, góp phần tạo ra một xã hội ổn định và phát triển, một tương lai tốt đẹp cho đất nước.

101

KẾT LUẬN

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách mỗi người. Để đề cao vai trò gia đình trong đời sống xã hội, Nhà nước đã ban hành Luật HN&GĐ nhằm điều chỉnh các vấn đề trong quan hệ HN&GĐ. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, Luật HN&GĐ đã được bổ sung, thay đổi cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống. Nếu như kết hôn là việc nam nữxác lập quan hệ vợ chồngthì ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng đó do Tòa án công nhận. Khi ly hôn, vợ chồng là những người giải thoát khỏi cuộc sống không mong muốn nhưng dẫn đến sự thiệt thòi cho những người con. Do đó, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con sau ly hôn là một nội dung quan trọng của Luật HN&GĐ.

Pháp luật HN&GĐ hiện hành là sự kế thừa các quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con khi cha mẹ ly hôn và có sự phát triển tiến bộ hơn. Luật HN&GĐ năm 2000 đã đi vào cuộc sống thực tiễn một thời gian khá dài và nhiều quy định của Luật đã không còn phù hợp, mang lại khó khăn khi thực hiện trên thực tế. Chính vì vậy, việc sửa đổi Luật HN&GĐ năm 2000 là một vấn đề cấp thiết. Năm 2014, khi Luật HN&GĐ mới được ban hành đã nhận được nhiều phản hồi tích cực về những điểm mới nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của con sau khi cha mẹ ly hôn; đồng thời chi tiết hóa những quy định còn mang tính chung chung. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, Luật HN&GĐ2014 vẫn còn một số điểm bất cập do nhà làm luật chưa dự liệu hết những vấn đề vướng mắc trên thực tiễn. Cùng với đó là việc áp dụng pháp luật trên thực tế và công tác thi hành án chưa hiệu quả.

Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 thì việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho toàn dân về pháp luật HN&GĐ là vấn đề không thể bỏ qua nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn. Đồng thời, Nhà nước cần quan tâm thường xuyên tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán và những người làm công tác xét xử để tránh xảy ra những vụ án gây thiệt hại cho con sau khi cha mẹ ly hôn

102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản pháp luật

1. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật.

2. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định về vấn đề ly hôn.

3. Chính phủ (1959), Tờ trình trước Quốc hội ngày 23/13 về dự Luật HN&GĐ. 4. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội.

5. Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ.

6. Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em. 7. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.

8. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội. 9. Quốc hội (1959), Luật HN&GĐ, Hà Nội. 10. Quốc hội (1986), Luật HN&GĐ, Hà Nội. 11. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 12. Quốc hội (1999), BLHS, Hà Nội.

13. Quốc hội (2000), Luật HN&GĐ, Hà Nội.

14. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 về việc thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội.

15. Quốc hội (2004), Luật BVCS&GDTE, Hà Nội. 16. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 17. Quốc hội (2008), Luật thi hành án, Hà Nội. 18. Quốc hội (2009), Luật người khuyết tật, Hà Nội. 19. Quốc hội (2014), Luật HN&GĐ, Hà Nội.

II. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt

20. ThS Lã Văn Bằng, Pháp luật quốc tế về quyền trẻ em và kinh nghiệm thực thi

103

21. Bùi Minh Giang, Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt

Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con khi cha mẹ ly hôn

theo Luật HN&GĐ năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Đỗ Thị Thu Hương, Luận văn thạc sĩ luật học, Hạn chế quyền và nghĩa vụ của

cha mẹ đối với con chưa thành niên.

24. Bùi Thị Mừng (2004), Về việc xem xét nguyện vọng của con khi giải quyết vấn

đề giao con cho ai nuôi trong các vụ án ly hôn, Luật học.

25. Nguyễn Thúy Oanh (2010), Giải quyết trường hợp cấp dưỡng cho con khi cha

mẹ ly hôn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Ngọc Phương (2008), Xem xét nguyện vọng của người con khi cha

mẹ ly hôn, Tòa án nhân dân.

27. Lý Thị Thanh, Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con trong điều kiện kinh tế -

xã hội hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

28. Phạm Thị Lệ Thủy - VKSND huyện Xuyên Mộc, Một số điểm mới trong chế

định ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, http://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/728

29. Lương Thanh Tùng (2012), Lúng túng trong việc thi hành nghĩa vụ giao người

chưa thành niên cho người khác nuôi dưỡng, Dân chủ và pháp luật.

30. Bài viết Xác lập quan hệ cha mẹ

conhttps://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/luat/honnhan_gd/ch4.htm

31. Bản án số 11/2014/HNGĐ-ST ngày 24/03/2014 thụ lý ngày 10/02/2013 của Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, http://caselaw.vn/ban-an/slCVTll4lo

32. Bản án số: 485/2016/HN- PT ngày: 19/04/2016 về vụ án: Thay đổi người trực

tiếp nuôi con của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, http://caselaw.vn/ban- an/uZjpCrINCY

104

33. Báo Lao động thủ đô, Người thanh niên tàn tật kiếm tiền tỷ từ trang trại,

http://laodongthudo.vn/nguoi-thanh-nien-tan-tat-kiem-tien-ty-tu-trang-trai- 26576.html.

34. Những hạn chế, bất cập trong việc cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia

đình, http://www.quangngai.gov.vn/.

35. Tạp chí Sinh viên và khoa học pháp lý số 1: Một số vấn đề pháp lý về ly hôn

theo Luật HN&GĐ Việt Nam - http://doanthanhnienluat.com/

36. Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

37. Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

38. Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật HN&GĐ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

39. V.I Lê nin (1980), Toàn tập, tập 25, NXB Tiến bộ, Matxcova.

40. Vụ án tranh chấp quyền nuôi con hay những năm 2010, http://caselaw.vn/ban- an/pjzimBe93B

III. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

41. Jeanne M. Hannah, J.D, Can a child ever choose which parent she wants

to live with?.

42.Divorce, separation and termination of a registered partnership, Law of the Netherlands.

43.Dr. Masha Antokolskaia Molengraaff Institute for Private Law, Grounds for

divorce and maintenance between former spousesr USSIA, University of Utrecht September 2002.

44.Marriage Law of the people’s republic of China.

45. Claps, Andrew C., West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition, 2nd

Một phần của tài liệu Hiệu lực của ly hôn đối với con theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)