ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi ngân sách tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 47 - 49)

III. Một số chỉ tiêu bình quân

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng về công tác quản lý chi ngân sách huyện Sơn Động giai đoạn 2012- 2014 2012- 2014

4.1.1 Đặc đim NS huyn Sơn Động

Nguồn thu và nhiệm vụ chi NS của huyện trong những năm gần đây có tốc độ tăng cao qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên điều kiện KT- XH của huyện xuất phát từ huyện kinh tế nghèo, còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều. Nguồn thu cho NS của huyện chủ yếu là thu tiền sử dụng đất, thu từ các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh, thuế trước bạ, phí, lệ phí…Thu NS đạt tỷ lệ thấp do nguồn thu chủ yếu là từ các hộ kinh doanh cá thể với số lượng và quy mô sản xuất nhỏ, hàng năm NS tỉnh phải trợ cấp cân đối trên 80% mới đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển trên địa bàn, các khoản chi đa số đều nhận trợ cấp của NS tỉnh. Điều này cho thấy phần nào tính độc lập của NS huyện còn hạn chế do nguồn thu của NS huyện ít.

Bức tranh toàn cảnh của tình hình thu, chi NS trên địa bàn huyện Sơn Động có những điểm sáng tối, đan xen với nhau, song điểm sáng là chủ đạo. Nhờ vậy công tác thu, chi NS trên địa bàn huyện sơn Động đã góp phần thực hiện thành công kế hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn huyện.

4.1.2 Thc trng công tác lp d toán chi ngân sách huyn Sơn Động

Luật NSNN số 01/2002/QH11 đã quy định. Việc lập và phân bổ dự toán chi NSNN phải được xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Đối với đầu tư phát triển, việc lập dự toán phải căn cứ vào quy hoạch, chương trình dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền quyết định, ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện dự án, chương trình. Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí (đây là các khoản thu đảm bảo nguồn cho nhu cầu chi thường xuyên) và tuân theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

*Mục tiêu của lập dự toán NS

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 động của một NS kể từ khi bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc chuyển sang NS mới. Gồm ba khâu nối tiếp nhau : lập, chấp hành và quyết toán NS.

NS là chiếc gương tài chính phản ánh sự lựa chọn các chính sách của Nhà nước. Vì vậy, cần có cơ chế cho việc hình thành các chính sách hữu hiệu và đảm bảo mối quan hệ vững chắc giữa chính sách và NS là rất quan trọng.

* Căn c lp d toán NS huyn Sơn Động

Vào thời điểm tháng 7 hàng năm, căn cứ thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN; Chỉ thị của UBND tỉnh Bắc Giang về việc xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN; hướng dẫn của Sở Tài chính về xây dựng dự toán, UBND huyện chỉ đạo các ngành, các đơn vị có liên quan căn cứ chức năng nhiệm vụ xây dựng dự toán chi XDCB và dự toán chi NS của năm sau chi tiết đến từng công trình, từng dự án và lĩnh vực chi NS gửi UBND tỉnh. Cơ quan được giao tổng hợp kết quả số liệu xây dựng dự toán là phòng Tài chính - Kế hoạch huyện.

Công tác xây dựng dự toán của huyện đảm bảo thời gian quy định của NS tỉnh, đúng mẫu biểu quy định, đúng chế độ tiêu chuẩn định mức. Tuy nhiên, theo quy trình thì dự toán phải lập từ đơn vị sử dụng NS, từ UBND cấp xã lên. ở tại cấp huyện các đơn vị sử dụng NS xây dựng dự toán theo nhu cầu chi thực hiện nhiệm vụ chưa căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức phân bổ. Ở cấp xã thời gian gửi báo cáo không đảm bảo, thường là chậm so với quy định, số liệu không chính xác, phải chỉnh sửa nhiều lần dẫn đến dự toán gửi đến phòng Tài chính - kế hoạch không sử dụng được mà phòng Tài chính - kế hoạch thưởng là phải làm thay, phải căn cứ vào định mức phân bổ để xây dựng dự toán báo cáo UBND huyện, Thường trực HĐND huyện và báo cáo về UBND tỉnh cho kịp thời gian.

Qua bảng số liệu 4.1 cho thấy nhiệm vụ chi ngân sách huyện đều tăng qua các năm, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Nhìn chung công tác lập dự toán chi trên địa bàn huyện cơ bản đã thực hiện đúng quy định, đảm bảo thời gian quy định của Luật NSNN. Tuy nhiện chất lượng chưa cao thể hiện mất cân đối về cơ cấu chi, việc bố trí vốn còn dàn trải, một số nhiệm vụ chi chưa theo đúng định mức quy định của tỉnh...những tồn tại này kéo dài, chậm được khắc phục.

Kết quả phân bổ dự toán chi NS qua các năm tại Sơn Động được thể hiện qua bảng 4.1.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

Bảng 4.1 Tình hình lập, phân bổ dự toán chi NS từ năm 2012-2014

ĐVT: triệu đồng

TT Nội dung chi

2012 2013 2014 Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Dự toán đầu năm Dự toán bổ sung Dự toán

đầu năm Dự toán bổ sung

Dự toán đầu năm Dự toán bổ sung Tổng số 307453 194 573 112880 369 256 260 953 108303 464847 289 092 175755

I Chi đầu tư phát triển 79 944 52 870 27 074 92 210 56 400 35 810 67 468 24 560 42 908 II Chi thường xuyên 173010 119 966 53 044 213 478 171 478 42 000 305981 224 535 81 446

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi ngân sách tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)