0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Hệ thống văn bản pháp luật của thành phố Đà Nẵng về bảo vệ quyền của lao động nữ

Một phần của tài liệu BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 39 -42 )

a) Nguyên tắc bảo vệ người lao động nữ

2.2.2 Hệ thống văn bản pháp luật của thành phố Đà Nẵng về bảo vệ quyền của lao động nữ

quyền của lao động nữ

Nhìn chung, thành phố Đà Nẵng hiện nay đang trong tiến trình xây dụng và phát triển trên xu thế toàn diện và đổi mới mọi mặt. Việc đảm bảo các quy định của pháp luật cũng đang có những bƣớc tiến đáng kể, thực hiện

tốt các văn bản hƣớng dẫn thi hành các quy định của pháp luật và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là một vấn đề đã và đang thực hiện. Trong đó, đảm bảo quyền cho ngƣờ lao động nữ là vấn đề chủ đạo trong công tác đảm bảo thực thi nghiên cứu và thƣc thi pháp luật. Bên cạnh đó, các văn bản quy định về vấn đề bảo vệ quyền cho ngƣời lao động nữ nói riêng thì tại TP.Đà Nẵng chƣa có những văn bản cụ thể dành riêng cho việc bảo vệ quyền lao động nữ mà hiện tại TP đang áp dụng các văn hƣớng dẫn chung cho ngƣời lao động nữ trên cả nƣớc. Tuy nhiên, các văn bản UBND TP.Đà Nẵng ban hành nhằm hƣớng dẫn áp dụng pháp luật về bình đẳng giới, về phụ nữ thì rất đƣợc quan tâm và có những chỉ thị đƣợc ban hành ra nhằm khắc phục những vấn đề về bạo lực gia đình, vấn đề phụ nữ và trẻ em, vấn đề về phụ nữ nghèo không có việc đang đƣợc TP quan tâm thiết thực hơn.

Trên cơ sở những quy phạm pháp luật của nhà nƣớc ban hành về vấn đề bình đẳng giới, về bạo lực gia đình, về việc làm và chế độ việc làm của ngƣời lao động nữ TP. Đà nẵng đã có những biện pháp ngắn hạn và ban hành các văn bản dƣới luật để điều phối các cơ quan chức năng có nhiệm vụ triển khai chƣơng trình hành động vì quyền lợi của ngƣời lao động nữ làm việc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thực hiện kế hoạch bảo vệ ngƣời lao động nữ trên địa bàn thành phố, Đà nẵng ban hành các văn bản pháp luật nhƣ Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 17 tháng 3 năm 2008 của UBND thành phố về chính sách trợ giúp các đối tƣợng bổ trợ xã hội trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Từ quyết định này của UBND TP, ngày 7 tháng 4 năm 2008 UBND TP cũng ban hành một văn bản nhằm triển khai thực hiện một số điều của Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND ngày 17 tháng 3 năm 2008[40]. Hƣớng dẫn về đối tƣợng, hồ sơ, thủ tục và kinh phí thực hiện chính sách trợ giúp các đối tƣợng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để có cơ sở triển khai các cơ chế ban hành trong thực tiễn. Tại đây, quy định rõ về sự liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời lao động, ngƣời lao động không bất kể nam

hay nữ, có quy định nhƣ sau: “ Người đơn thân đang nuôi con là người không có chồng hoặc vợ; chồng hoặc vợ đã chết; chồng hoặc vợ mất tích theo quy định tại Điều 78 Bộ Luật Dân sự đang nuôi con đẻ, con nuôi hợp pháp”. sẽ trợ cấp đối với những trƣờng hợp lao động là ngƣời đơn thân hoặc ngƣời không có vợ, có chồng, ngƣời không có khả năng lao động hoặc ngƣời lao động nữ sức khỏe yếu, lao động nữ nuôi con nhỏ đều là đối tƣợng đƣợc trợ cấp. Để hỗ trợ một phần nào đó về quyền lợi của ngƣời phụ nữ trong mọi lĩnh vực đời sống, kể cả lao động và việc làm. Cũng từ đó, đề cao hơn những quy định của pháp luật về quyền lợi của ngƣời lao động nữ, đồng thời bảo vệ quyền cho ngƣời lao động nữ.

Bên cạnh đó, việc triển khai công tác bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình là vấn đề đang đƣợc quan tâm. Trong đó, Đà Nẵng đã bắt tay vào triển khai công tác nhiệm vụ về vấn đề này thông qua các văn bản pháp luật do UBDN TP ban hành để hƣớng dẫn các sở ban ngành có trách nhiệm thực thi.

Kế hoạch số 4144/KH UBND về việc thực hiện Quyết định số 215/QĐ - TTg ngày 06/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020, UBND thành phố xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện Chƣơng trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng[41]. Việc triển khai thực hiện “Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Ngƣời lao động nữ đƣợc tạo cơ hội tốt hơn để nâng cao trình độ năng lực, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo, tăng thu nhập, chăm sóc sức khỏe, ổn định đời sống, xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”. Các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các quận, huyện, nhất là các tổ chức thành viên của ban vì sự tiến

bộ phụ nữ các cấp tùy theo chức năng của mình chủ động phối hợp tham gia vì sự tiến bộ phụ nữ; trong đó, chú ý v ấn đề tham gia xây dựng chính sách, pháp luật, quản lý nhà nƣớc về bình đẳng giới và giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới”[38] . Một trong những minh chứng mà chúng ta có thể tham khảo qua các văn bản của tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Liên đoàn lao động TP. Đà Nẵng ban hành nhƣ: Quyết định của UBND TP. Đà Nẵng số 2820/QĐ-UBND Đà nẵng ngày 02 tháng 04 năm 2009 quyết định về việc ban hành kế hoạch thực hiện Luật Bình Đẳng Giới và Nghị Định Số 70/2008/NĐ- CP nghị định của Chính Phủ về việc Triển khai thi hành Luật bình đẳng giới trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2009-2010. Mặc dù đã có nhiều văn bản để hƣớng dẫn thực hiện có hiệu quả cho các kế hoạch, tuy nhiên văn bản để hƣớng dẫn thi hành dành riêng cho ngƣời lao động nữ tại thành phố thì chƣa có văn bản nào, chƣa có văn bản nào lên tiếng để bảo vệ quyền cho ngƣời lao động nữ trong lao động và việc làm cũng nhƣ trong một số lĩnh vực đời sống.

Một phần của tài liệu BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 39 -42 )

×