CỦA LAO ĐỘNG NỮ.
CỦA LAO ĐỘNG NỮ.
2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo vệ quyền của lao độngnữ ở Việt Nam hiện nay nữ ở Việt Nam hiện nay
Pháp luật Việt Nam đã rất quan tâm đến quyền của ngƣời lao động nữ với việc quy định trong Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2013 và đƣợc cụ thể hóa trong các Luật chuyên ngành sau:
Thứ nhất, Luật Bình đẳng giới năm 2006 đã quy định các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ ngƣời mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình; áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và địa phƣơng mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc.
Thứ hai, những quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006: Ngƣời lao động nữ đƣợc hƣởng các chế độ bảo hiểm xã hội nhƣ: Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất, thất nghiệp, mất sức lao động... Bên cạnh đó, Luật còn quy định quyền lợi mang tính đặc thù đối với ngƣời lao động nữ nhƣ: Lao động nữ đƣợc hƣởng các chế độ khám thai (nghỉ việc có hƣởng lƣơng trợ cấp), nghỉ việc hƣởng lƣơng trợ cấp sinh đẻ bằng 100% tiền lƣơng, dƣỡng sức sau khi sinh nếu sức khỏe yếu.
Thứ ba, những quy định của Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2013: Nhà nƣớc có chính sách bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ;