3.2.1 Ngành nghề kinh doanh
- Chức năng chính của doanh nghiệp là chuyên sản xuất máy, thiết bị chế biến thức ăn cá, tôm, thiết bị xử lý chất thải và các máy móc thiết bị cơ khí phục vụ chăn nuôi, nông nghiệp khác có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
20
Kinh doanh, sản xuất và gia công: máy móc, thiết bị, phụ tùng, công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp (chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản, chế biến lƣơng thực), lâm nghiệp, chế biến thực phẩm, chế biến thủy sản.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu, tƣ vấn, thiết kế, lắp đặt, vận hành và sửa chữa: các loại máy móc, thiết bị, vật tƣ, phụ tùng phục vụ nông nghiệp, công nghiệp và dân dụng.
Dịch vụ tƣ vấn, đào tạo, dạy nghề và chuyển giao công nghệ nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn ngành cơ khí, chế tạo, vận hành và sửa chữa các loại máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, công nghiệp và dân dụng.
3.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Xây dựng tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. - Không ngừng đầu tƣ mở rộng sản xuất.
- Áp dụng khoa học công nghệ mới vào chế tạo sản phẩm tạo ra đƣợc nhiều mặt hàng có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
- Đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ kỹ thuật và quản lý cho cán bộ công nhân viên và lãnh đạo của doanh nghiệp.
- Sử dụng hiệu quả, tài sản, vật tƣ, vốn lao động hiện có, thực hiện tiết kiệm chi phí tối ƣu, bảo tồn và phát triển nguồn vốn của doanh nghiệp.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Nguồn: Phòng kế toán DNTN cơ khí Thanh Nhã, 2014
Chủ doanh nghiệp Kế toán Phân xƣởng Bộ phận kỹ thuật kiêm giao hàng Bộ phận gia công Tổ gò hàn Tổ tiện
21
- Chủ doanh nghiệp: chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất, đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp trƣớc pháp luật.
- Kế toán: quản lý tài chính kế toán của doanh nghiệp, tham mƣu cho chủ doanh nghiệp công tác tài chính, công tác kế toán tài vụ, công tác kiểm toán nội bộ, công tác quản lý tài sản, công tác thanh quyết hợp đồng kinh tế, kiểm soát các chi phí hoạt động, quản lý vốn, tài sản của công ty, tổ chức chỉ đạo công tác kế toán trong toàn doanh nghiệp, thực hiện các nhiệm vụ khác do chủ doanh nghiệp giao.
- Phân xƣởng: bao gồm bộ phận kỹ thuật kiêm giao hàng và bộ phận gia công
Bộ phận kỹ thuật kiêm giao hàng: quản lý, giám sát kỹ thuật và chất lƣợng thành phẩm, vật tƣ, thiết bị, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ, kiểm định chất lƣợng thi công, chất lƣợng công trình, nhận giao hàng hóa lắp đặt bàn giao cho khách hàng
Bộ phận gia công: bao gồm tổ gò hàn và tổ tiện, chuyên sản xuất máy, dây chuyền thiết bị, gia công thành phẩm theo bản vẽ do bộ phận kỹ thuật thiết kế.
3.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung: phòng kế toán doanh nghiệp có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ngay tại đơn vị.
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn: Phòng kế toán DNTN cơ khí Thanh Nhã, 2014
Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán - Kế toán trƣởng kiêm kế toán tổng hợp:
Kế toán trƣởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán kho vật tƣ, thành phẩm, tài sản và sản xuất Kế toán bán hàng và thanh toán Thủ quỹ
22
Dƣới sự lãnh đạo của chủ doanh nghiệp, kế toán trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức, giám đốc, quản lý việc thu chi tài chính. Kế toán trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc chủ doanh nghiệp về toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị. Tổng hợp các chứng từ đã thực hiện tiến hành kiểm tra phân loại, chỉnh lý lập chứng từ, ghi sổ.
Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định.
Tổ chức thực hiện công việc lƣu trữ chứng từ ở đơn vị.
- Kế toán kho vật tƣ, thành phẩm, tài sản và sản xuất: lập sổ theo dõi tình hình xuất, nhập tồn của nguyên vật liệu, sản phẩm, tài sản cố định, tính khấu hao tài sản, tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ.
- Kế toán bán hàng và thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán hàng, hàng tháng theo dõi công nợ phải thu, công nợ phải trả, các khoản phải trả công nhân viên và các khoản trích theo lƣơng.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ chuyển tiền, kiểm tiền, xuất tiền khi có chứng từ, hóa đơn hợp lệ, hàng tháng phải báo cáo tình hình thu, chi, tồn của vốn bằng tiền mặt cho kế toán trƣởng.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán tại DNTN Cơ khí Thanh Nhã theo hình thức Nhật Ký Chung 3.4.2 Chính sách áp dụng - Hình thức kế toán sử dụng : nhật ký chung. Sổ Nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ Nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ CÁI
23
- Niên độ kế toán là 01 năm từ 01/1 – 31/12. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam (VND).
- Hoạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ. - Hạch toán xuất kho theo phƣơng pháp đích danh.
- Khấu hao tài sản theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. - Hạch toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
- Hệ thống tài khoản sử dụng: áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006/QĐ–BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ KINH DOANH
Tổng doanh thu của công ty có 3 hạng mục: doanh thu thuần, doanh thu tài chính và thu nhập khác. Trong đó doanh thu thuần công ty đến từ hoạt động mua bán, sửa chữa và bảo hành máy móc cơ khí, nó chiếm phần lớn tổng doanh thu của doanh nghiệp. Còn lại doanh thu tài chính đến từ hoạt động gửi tiền thanh toán của công ty tại ngân hàng, doanh thu khác đến từ việc bán sắt thép phế liệu từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, hai nguồn thu nhập này chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Tổng chi phí của công ty có 3 hạng mục phát sinh là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Trong đó chi phí hàng bán hay là giá vốn hàng bán bao gồm nguyên vật liệu, nhân công, và chi phí sản xuất chung chiếm một phần lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Còn lại chi phí bán hàng đến từ các hoạt động tiếp khách, ký hợp đồng, phục vụ cho công tác bán hàng nhƣ giao hàng vận chuyển cho khách và còn chi phí quản lý doanh nghiệp dùng trả cho các hoạt động của cán bộ quản lý doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp hiện không có phát sinh chi phí tài chính và chi phí khác.
3.5.1 Sơ lƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 3 năm 2011, 2012 và 2013
24
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm
Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012
Giá trị % Giá trị %
A. Tổng doanh thu 1.902.217.277 2.031.597.923 2.225.023.455 129.380.646 6,8 193.425.532 9,52
1. Doanh thu thuần 1.877.987.181 1.963.160.452 2.150.767.955 85.173.271 4,54 187.607.503 9,56
2. Doanh thu tài chính 2.813.515 3.112.471 4.023.000 298.956 10,63 910.529 29,25
3. Thu nhập khác 21.416.581 65.325.000 70.232.500 43.908.419 205,02 4.907.500 7,51
B. Tổng chi phí 1.741.204.683 1.799.123.993 1.960.353.444 57.919.310 3,33 161.229.451 8,96
1. Giá vốn hàng bán 1.425.985.342 1.467.667.853 1.608.807.232 41.682.511 2,92 141.139.379 9,62
2. Chi phí bán hàng 79.432.657 81.671.825 85.636.141 2.239.168 2,82 3.964.316 4,85
3. Chi phí quản lý 235.786.684 249.784.315 265.910.071 13.997.631 5,94 16.125.756 6,46
Lợi nhuận trƣớc thuế 161.012.594 232.473.930 264.670.011 71.461.336 44,38 32.196.081 13,85
C. Thuế TNDN 40.253.149 58.118.483 59.550.752 17.865.334 44,38 1.432.269 2,46
Lợi nhuận sau thuế 120.759.446 174.355.448 198.502.508 53.596.002 44,38 30.763.812 17,64
25
Nhận xét:
Doanh thu
Nhìn chung doanh thu thuần của doanh nghiệp qua ba năm đều tăng nhƣng mức độ khác nhau, đạt 1.902.217.277 đồng năm 2011 và tăng lên 2.031.597.923 đồng vào năm 2012 tƣơng đƣơng 6,8%. Nguyên nhân tăng là do trong năm 2012 doanh nghiệp nhận đƣợc một số hợp đồng lắp ráp máy cho công ty cổ phần thủy sản Cà Mau và một số cá nhân ở tỉnh Đồng Tháp, các máy móc đƣợc đặt có giá trị lớn.
Sang đến năm 2013 doanh thu thuần tiếp tục tăng lên và tăng 9,52% so với năm 2012. Nguyên nhân do doanh nghiệp sau khi hoạt động một thời gian đã tạo đƣợc uy tín vững vàng từ đó khách hàng đặt hàng cho doanh nghiệp nhiều hơn, năm 2013 doanh nghiệp đã chế tạo thành công loại máy ép củi than trấu dùng cho xuất khẩu, khi giao hàng cho khách sản phẩm đƣợc đánh giá rất tốt và loại máy này đang đƣợc khách hàng đặt thêm.
Chi phí
Doanh thu của doanh nghiệp tăng nhƣng kéo theo chí phí của doanh nghiệp cũng tăng thêm, tỷ lệ tăng năm 2012 so với 2011 là 3,33% đến năm 2013 là 8,96%. Việc có sự tăng đột biến vào 2013 là do doanh nghiệp đã tốn một khoảng chi phí cho việc thiết kế loại máy móc mới là máy ép than củi công nghiệp. Tuy doanh thu đạt đƣợc từ việc bán máy cao nhƣng chi phí đầu tƣ để sản xuất cũng tăng, so với 2012 thì năm 2013 doanh nghiệp đã phải chi thêm số tiền là 161.229.451 đồng. Chi phí tăng cao làm giảm lợi nhận của doanh nghiệp rất nhiều.
Lợi nhuận sau thuế
Nhìn chung lợi nhuận sau thuế của công ty trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 có xu hƣớng tăng, cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2011 đạt 120.759.446 đến năm 2012 thì tăng thêm 53.596.002 tƣơng đƣơng 44,38%, vào năm 2013 doanh nghiệp đạt lợi nhuận sau thuế 198.502.508 hơn 2012 là 30.763.812 tƣơng đƣơng 17,64%. Năm 2013 doanh nghiệp đƣợc ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo Thông tƣ số 141/2013/TT-BTC.
Tóm lại, doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm đều tăng nhƣng không đồng đều. Giá nguyên vật liệu sắt thép tăng qua các năm ảnh hƣởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Các máy móc thế hệ mới theo đơn đặt hàng của khách đều phải qua thời gian nghiên cứu chế tạo làm phát sinh chi phí nhiều hơn. Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng
26
mạnh nên tỷ lệ tăng của lợi nhuận giảm từ 44,38% năm 2012 đến 2013 chỉ còn 17,64% giảm gần 2,5 lần.
3.5.2 Sơ lƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 6 tháng đầu năm 2014 và 2013 6 tháng đầu năm 2014 và 2013
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm
Chênh lệch Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 6 tháng đầu năm 2014/2013 Giá trị % A. Tổng doanh thu 1.150.652.730 1.253.789.455 103.136.725 8,96
1. Doanh thu thuần
1.107.963.670 1.207.650.765 99.687.095 9,00
2. Doanh thu tài chính
2.153.560 2.467.890 314.330 14,60 3. Thu nhập khác 40.535.500 43.670.800 3.135.300 7,73 B. Tổng chi phí 1.010.297.265 1.091.334.155 81.036.890 8,02 1. Giá vốn hàng bán 832.538.215 908.903.040 76.364.825 9,17 2. Chi phí bán hàng 43.855.630 44.900.450 1.044.820 2,38 3. Chi phí quản lý 133.903.420 137.530.665 3.627.245 2,71
Lợi nhuận trƣớc thuế
140.355.465 162.455.300 22.099.835 15,75
C. Thuế TNDN
35.088.866 32.491.060 (2.597.806) (7,40)
Lợi nhuận sau thuế
105.266.599 129.964.240 24.697.641 23,46
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh DNTN Cơ khí Thanh Nhã 6 tháng đầu năm 2013-2014
Nhận xét
Doanh thu
Nhìn chung doanh thu thuần của công ty 6 tháng đầu năm 2014 là 1.107.963.670 đồng tăng 99.687.095 đồng tƣơng đƣơng 9% so với cùng kỳ năm 2013. Kể từ cuối năm 2013 khi chế tạo thành công sản phẩm ép than sinh học từ vỏ trấu, doanh nghiệp đã nhận đƣợc liên tiếp nhiều đơn đặt hàng cho sản phẩm này trong năm 2014.
27
Tổng chi phí 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ 2013 tăng lên 81.036.890 đồng tƣơng đƣơng 8,02% trong đó chi phí giá vốn hàng bán vẫn chiếm tỷ trong lớn nhất với lƣợng tăng là 76.364.825đồng còn lại thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng ít lần luợt là 2,38% và 2,71%. Giá cả nguyên vật liệu năm 2014 nhìn chung không biến động tăng nhiều nhƣng do đơn hàng công ty sản xuất nâng cao về giá trị nên chi phí đầu vào vẫn tăng theo.
Lợi nhuận sau thuế
Đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế suất nên số thuế thu nhập doanh nghiêp của đơn vị 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ 2013 giảm 2.597.806 đồng tƣơng đƣơng giảm 7,4%. Từ đó lợi nhuận sau thuế của đơn vị tăng lên 23,46% tƣơng đƣơng 24.697.641 đồng.
Nhìn lại khoảng thời gian 6 tháng đầu năm 2014 so với 2013 có thể nói rằng doanh nghiệp vẫn tiếp tục kinh doanh tốt, doanh thu mỗi năm đều tăng, khi đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng mạnh.
3.6 THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG 3.6.1 Thuận lợi 3.6.1 Thuận lợi
- Có vị trí nằm trên đƣờng giáp quốc lộ, giao thông thuận lợi. Hạ tầng cơ sở đầy đủ gần khu công nghiệp.
- Qui mô xƣởng lớn, diện tích rộng có đủ không gian cho nhà kho và xƣởng cơ khí. Khu vực an ninh trật tự.
- Máy móc thiết bị đƣợc trang bị đầy đủ, hiện đại, phù hợp cho việc sản xuất.
- Do làm ăn uy tín nên doanh nghiệp đƣợc các công ty miền Trung và Bắc đặt hàng khá nhiều.
- Đội ngũ công nhân trẻ nhiệt tình với công việc.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ kỹ thuật cao, phù hợp với yêu cầu công việc. Có khả năng nghiên cứu chế tạo các loại máy móc mới phù hợp hơn với yêu cẩu của khách hàng.
3.6.2 Khó khăn
- Giá trị lô hàng giao dịch giá trị lớn, nhƣng tiến độ thanh toán của khách hàng chậm làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp gặp phải vấn đề luân chuyển vốn chậm, ảnh hƣởng hoạt động sản xuất kinh doanh
28
- Giá trị lô hàng giao dịch giá trị lớn, nhƣng tiến độ thanh toán của khách hàng chậm làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp gặp phải vấn đề luân chuyển vốn chậm, ảnh hƣởng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Do tác động của giá cả vật tƣ đầu vào nhƣ sắt, thép, xăng dầu, tiền lƣơng ngày càng tăng làm giá thành sản phẩm tăng cao, nhƣng giá bán sản phẩm không thể tăng thêm, do đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất.
- Hiện nay trong khu vực có nhiều doanh nghiệp, công ty kinh doanh và sản xuất những mặt hàng cơ khí. Do đó, doanh nghiệp rơi vào tình trạng cạnh tranh quyết liệt.
- Đội ngũ công nhân trẻ mới vào nghề, ít kinh nghiệm, chƣa nắm bắt kịp thời cách sử dụng các thiết bị, máy móc công nghệ cao.
3.6.3 Định hƣớng phát triển
Tiếp tục xây dựng và phát triển doanh nghiệp, giữ vững DNTN cơ khí Thanh Nhã là một đơn vị mạnh trong lĩnh vực cơ khí, lấy hiệu quả kinh tế làm thƣớc đo cho sự phát triển ổn định và bền vững của doanh nghiệp.
Duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống là sản xuất máy móc, thiết bị công nghiệp – nông nghiệp.
Tiếp tục đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đảm bảo cho công ty có tiềm lực kinh tế mạnh, đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nƣớc và trong khu vực. Nâng cao đời sống vật chất và tinh