- Hệ số phân tán hàm lợng CV đợc tính theo công thức:
1.7.2. Cỏc nghiờn cứu về hệ màng bao và quỏ trỡnh bao
24
Bley O. Và cộng sự đó thực hiện nghiờn cứu bao bảo vệ cỏc dƣợc chất nhạy cảm với độ ẩm. Viờn đƣợc bao bảo vệ là viờn nộn chứa 100 – 300 mg bột tỏi đụng khụ. Màng bao bảo vệ cú chứa hydroxypropyl methylcellulose (HPMC), poly(vinyl alcohol), ethyl cellulose và poly(methacrylat-methylmethacrylat). Tỷ lệ khối lƣợng màng bao từ 10 tới 20 % khối lƣợng viờn, lƣợng chất húa dẻo TEC sử dụng từ 10 đến 25% so với lƣợng polyme. Sau khi bao, viờn đƣợc ủ ở 60oC trong 3 giờ, bảo quản trong điều kiện nhiệt độ phũng, độ ẩm 75%. Lƣợng nƣớc hấp thụ và hàm lƣợng dƣợc chất allicin cũn lại trong viờn trong suốt quỏ trỡnh bao và quỏ trỡnh bảo quản đƣợc theo dừi. Qua đú nhận thấy lƣợng nƣớc hấp thụ dƣới 2,7% và dƣợc chất khụng bị ảnh hƣởng. Sự giảm hàm lƣợng hoạt chất chỉ xảy ra khi nhiệt độ trờn nhiệt độ bao. Lớp bao với cỏc polyme khỏc nhau sẽ cho hiệu quả giảm tốc độ hấp thụ nƣớc khỏc nhau, nhƣng khụng làm giảm đƣợc mức độ hấp thụ nƣớc trong quỏ trỡnh bảo quản ở điều kiện thƣờng. Viờn nộn bao với poly (vinylalcohol) và poly (methacrylat – methylmethacrylat) cho thấy tỷ lệ hấp thụ nƣớc là thấp nhất (lần lƣợt tƣơng ứng với 0,49% và 0,57%/ngày). Sấy lại ở nhiệt độ cao sau khi bao cũng khụng cải thiện đƣợc khả năng bảo vệ chống ẩm của màng polyme, nhƣng làm giảm hàm lƣợng nƣớc trong viờn. Độ ổn định của chế phẩm đƣợc cải thiện đỏng kể khi bao bằng poly (vinyl alcohol) và poly (methacrylat – methylmethacrylat) [25].
Trong một nghiờn cứu khỏc của nhúm tỏc giả trờn về tầm quan trọng của trạng thỏi polyme tới khả năng chống ẩm của màng bao. Cỏc polyme đƣợc khảo sỏt bao gồm Methocell E5 (HPMC E5), Eudragit EPO và Opadry (PVA). Viờn trần đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu là viờn nộn chứa 100 mg bột đụng khụ. Viờn sau khi bao tăng 10% khối lƣợng, đƣợc bảo quản trong nhiều điều khiện khỏc nhau, với nhiệt độ từ 2-37oC và cỏc độ ẩm khỏc nhau bằng cỏc dung dịch bóo hũa muối natri nitrat ( 72,3% RH), natri clorid (74,4 %RH), kẽm sulfat (84,9%RH), đồng sulfat (97,9% RH), nƣớc tinh khiết (100,0% RH). Tại cỏc thời điểm xỏc định trong quỏ trỡnh bảo quản viờn bao đƣợc lấy ngẫu nhiờn và đỏnh giỏ về lƣợng nƣớc hấp thụ. Sử dụng phƣơng phỏp quột nhiệt vi sai (DSC) và nhiễu xạ tia X để khảo sỏt tớnh chất màng bao. Nghiờn cứu đó đƣa ra kết luận: cú sự khỏc biệt lớn giữa tốc độ thấm nƣớc qua màng của 3 màng bao sử dụng HPMC E5 cho kết quả tốc độ hấp thụ nƣớc vào viờn nộn cao nhất. Điều này giải thớch bằng tớnh thõn nƣớc của polyme và sự trƣơng nở của HPMC trong quỏ trỡnh nƣớc hấp thụ vào trong viờn. Eudragit E cú tốc độ hấp thụ chậm nhất. Cũn PVA cú đồ thị tốc độ hấp thụ nƣớc khỏc hẳn với 2 polyme trờn. Giai đoạn đầu, màng bao PVA cú khả năng ngăn hơi nƣớc khỏ tốt, nhƣng sau đú tốc độ hấp thụ nƣớc của viờn tăng lờn theo thời gian, tới một giỏ trị cực đại rồi giảm xuống. Hiện tƣợng này đƣợc giải thớch bằng việc thay đổi cấu trỳc của PVA trong
25
quỏ trỡnh hơi nƣớc thấm vào trong, sau giai đoạn này, lƣợng nƣớc trong viờn tăng lờn, làm giảm Gradien của độ ẩm và làm giảm động lực của quỏ trỡnh thấm nƣớc, do đú tốc độ hấp thụ nƣớc giảm xuống. Nghiờn cứu chỉ ra tốc độ hấp thụ nƣớc của màng bao PVA tại cỏc độ ẩm và nhiệt độ khỏc nhau. Với cả độ ẩm và nhiệt độ tốc độ hấp thụ đều chia làm 2 vựng tuyến tớnh riờng biệt. Tại nhiệt độ phũng mụi trƣờng cú độ ẩm dƣới 66%, tốc độ hấp thụ nƣớc của viờn gần nhƣ khụng đỏng kể (đồ thị cú độ dốc thấp), khi độ ẩm tăng, tốc độ hấp thụ nƣớc tăng mạnh. Khi khảo sỏt ảnh hƣởng của yếu tố nhiệt độ tại mụi trƣờng độ ẩm 75%, khi nhiệt độ dƣới 160C thỡ tốc độ hấp thụ nƣớc của viờn rất thấp. Khi nhiệt độ tăng lờn tốc độ hấp thụ nƣớc cũng tăng mạnh [22].
26