MỘT SỐ NGHIấN CỨU VỀ DẠNG THUỐC TÁC DỤNG KẫO DÀI CHỨA GLIPIZID

Một phần của tài liệu Thẩm định quy trình bào chế viên nén glipizid giải phóng kéo dài ở quy mô 10 000 viên (Trang 29 - 31)

- Hệ số phân tán hàm lợng CV đợc tính theo công thức:

1.5. MỘT SỐ NGHIấN CỨU VỀ DẠNG THUỐC TÁC DỤNG KẫO DÀI CHỨA GLIPIZID

GLIPIZID

Hiện nay trờn thế giới đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về bào chế glipizid:

 Mahalaxml.R và cộng sự đó nghiờn cứu cải thiện độ tan của glipizid trong viờn thẩm thấu bằng cỏch sử dụng chất tăng thấm và chất tăng độ hũa tan cho dƣợc chất. Tỏc giả đó khảo sỏt chất tăng thấm là Na LS (4%) và chất tăng độ tan là một amin hữu cơ (trimethamin: hàm lƣợng thay đổi 0%; 5%; 10%; 16%; 28%) đồng thời khảo sỏt sự ảnh hƣởng của pH (1,2; 4,5; 6,8), tốc độ cỏnh khuấy (50; 75; 100 vũng/phỳt). Viờn nhõn chứa 10mg glipizid, khối lƣợng viờn 300mg đƣợc bao bằng màng bỏn thấm CA với chất húa dẻo PEG 400 (10% khối lƣợng so với CA), chất tạo vi lỗ sorbitol với hàm lƣợng thay đổi (0%; 10%; 30; 50% khối lƣợng so với CA). Kết quả cho thấy trimethamin và Na LS đều cải thiện độ tan, lƣợng chất tạo vi lỗ càng lớn thỡ tốc độ giải phúng dƣợc chất càng nhanh [24].

 Ritesh B.Patel cựng cỏc cộng sự đó tiến hành nghiờn cứu hệ giải phúng dƣợc chất kiểm soỏt theo cơ chế thẩm thấu bằng phức hợp của glipizid với hydroxypropyl- beta-cyclodextrin: tối ƣu cụng thức sử dụng phƣơng phỏp phõn tớch bề mặt. Sau khi khảo sỏt ảnh hƣởng của cỏc tỏ dƣợc HPMC K4M, HP-β-CD, PEG 400 và một số tỏ dƣợc khỏc đến khả năng giải phúng kộo dài, nghiờn cứu này đó chỉ ra rằng phức hợp giữa glipizid với HP-β-CD với tỷ lệ 2:1 làm tăng khả năng hũa tan và giải phúng dƣợc

19

chất tốt nhất. Từ đú phỏt triển bằng cỏch kết hợp glipizid đƣa vào phức hợp hệ thẩm thấu [29].

 Rajan K. Verma, Sanjay Garg đó nghiờn cứu khả năng giải phúng glipizid từ dạng bào chế bơm thẩm thấu dạng vi lỗ. Tỏc giả đó khảo sỏt ảnh hƣởng của viờn nhõn, độ dày màng bao, tỷ lệ khối lƣợng chất tạo kờnh so với CA và một số yếu tố khỏc. Cụ thể, trong viờn nhõn tỏc giả khảo sỏt hàm lƣợng chất tăng độ tan (trimethamin: 0%; 25,02%; 48,61%), hàm lƣợng chất tạo ỏp suất thẩm thấu (NaCl: 9,22%; 12,22%) và loại tỏ dƣợc độn (manitol hay fructose); độ dày màng bao (0%; 24,8%; 50%)… Từ đú rỳt ra kết luận: khả năng giải phúng dƣợc chất phụ thuộc vào mức độ hũa tan dƣợc chất trong nhõn, tỷ lệ nghịch với độ dày màng bao và tỷ lệ thuận với tỷ lệ chất tạo kờnh [27].

 Đối với hệ cốt glipizid, Jamzad và cộng sự đó nghiờn cứu sử dụng cỏc tỏ dƣợc kiểm soỏt giải phúng dƣợc chất từ cốt nhƣ HPMC K15M, HPMC K100M, HPMC K100LV, PEO và cỏc tỏ dƣợc độn để dập thẳng thành viờn nộn. Viờn bơm thẩm thấu Glucotrol XL đƣợc lựa chọn làm viờn đối chiếu. Thụng qua đỏnh giỏ tƣơng quan giữa mức độ hydrat húa hệ cốt, sự ăn mũn và cỏc đặc tớnh của cấu trỳc để lựa chọn cụng thức tối ƣu cho khả năng giải phúng tƣơng tự nhƣ Glucotrol XL (f2>50). Nghiờn cứu cho thấy khi sử dụng PEO làm tỏ dƣợc tạo cốt ăn mũn thỡ mức độ hydrat húa và trƣơng nở thấp hơn so với sử dụng cỏc HPMC và bắt đầu bị ăn mũn bề mặt ngay từ những giờ đầu tiờn của thử nghiệm hũa tan. Ngoài ra, PEO cú độ bền kộo thấp nờn sử dụng MCC nhƣ một chất trợ nộn trong quỏ trỡnh dập thẳng, đồng thời chất này cú bản chất ƣa nƣớc, do đú khi phối hợp cú thể cải thiện mức độ hấp thu nƣớc và cải thiện cỏc đặc tớnh khiếm khuyết của hệ, kết quả khi thử nghiệm hũa tan cho f2= 58,16, trong khi dựng hệ cốt HMPC K15M và HPMC K100LV cho f2= 58,02. Động học của quỏ trỡnh giải phúng liờn quan trực tiếp tới sự đồng bộ giữa quỏ trỡnh trƣơng nở, ăn mũn và giải phúng phõn đoạn [20].

 Jolly M. Sankalia và cộng sự đó nghiờn cứu bào chế viờn nộn glipizid giải phúng kộo dài theo cơ chế cốt. Qua đú đỏnh giỏ đƣợc ảnh hƣởng của polyme nhƣ EC, HPMC K4M, HPMC K15M, HPMC K100LV, HPMC K100M, xanthan lờn khả năng giải phúng dƣợc chất. Nghiờn cứu chỉ ra khả năng kiểm soỏt giải phúng glipizid của giảm dần theo cỏc polyme nhƣ sau: K4M > K15M > K100M. Nồng độ xanthan, EC càng cao thỡ lớp gel càng dày làm giảm giải phúng glipizid. Ngoài ra cũn đỏnh giỏ đƣợc ảnh hƣởng của tỏ dƣợc độn (Starch 1500 và MCC) tới tốc độ giải phúng glipizid từ hệ cốt; Starch và MCC làm tăng nhanh giải phúng glipizid do đặc tớnh ró vốn cú của chỳng [23].

 Tỏc giả Hồ Đỡnh Triều, trong nghiờn cứu bào chế viờn glipizid giải phúng kộo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu đó chỉ ra rằng: tỷ lệ chất tạo kờnh (PVP K30) ảnh hƣởng

20

đến khả năng giải phúng dƣợc chất từ viờn thẩm thấu. Tốc độ giải phúng dƣợc chất tỷ lệ thuận với tỷ lệ PVP, viờn cú tỷ lệ PVP càng cao thỡ tốc độ giải phúng càng nhanh. Khụng cú PVP thỡ giải phúng chậm nhất, đến 16 giờ thỡ giải phúng đƣợc 66,8% lƣợng glipizid cú trong viờn, khi tăng tỷ lệ PVP lờn 10%, 15% thỡ mức độ và tốc độ giải phúng dƣợc chất từ viờn tăng, sau 16 giờ giải phúng đƣợc tƣơng ứng 83,6% và 96,2% lƣợng dƣợc chất cú trong viờn. Viờn cú tỷ lệ PVP lớn nhất (20%) thỡ cả mức độ và tốc độ đều tăng, sau 12 giờ đó giải phúng gần nhƣ hoàn toàn lƣợng glipizid trong viờn (99,9%). Trong nghiờn cứu này, tỏc giả dựng muối Na3PO4 với mục đớch vừa tạo ỏp suất thẩm thấu vừa tạo vi mụi trƣờng kiềm mạnh trong viờn nhằm cải thiện độ tan của glipizid. Kết quả là xõy dựng đƣợc cụng thức bào chế viờn nộn glipizid theo cơ chế bơm thẩm thấu với thành phần viờn nhõn gồm cú glipizid (10 mg), PVP K30 (12 mg), Manitol (237 mg), Na3PO4 (15 mg) [9].

 Cũng nghiờn cứu về bào chế viờn glipizid giải phúng kộo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu, tỏc giả Bựi Thị Lan Phƣơng đó khảo sỏt đƣợc một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng giải phúng dƣợc chất từ viờn thẩm thấu nhƣ sau: Khi độ dày màng bao tăng lờn thỡ thời gian tiềm tàng dài, tốc độ giải phúng dƣợc chất giảm; khi đƣờng kớnh miệng giải phúng tăng lờn thỡ tốc độ giải phúng dƣợc chất tăng; pH và tốc độ khuấy khụng ảnh hƣởng đến tốc độ giải phúng dƣợc chất; và việc tăng ỏp suất thẩm thấu làm giảm khả năng giải phúng dƣợc chất [6].

 Trong nghiờn cứu bào chế viờn nộn glipizid giải phúng kộo dài dạng cốt thõn nƣớc của Phạm Thị Giang, sau khi khảo sỏt cỏc cụng thức viờn nộn glipizid dạng cốt thõn nƣớc với tỏ dƣợc khỏc nhau thỡ thấy HPMC K100M và HPMC K100LV khụng thớch hợp dựng riờng lẻ để bào chế viờn glipizid GPKD do nếu sử dụng một mỡnh HPMC K100M thỡ phần trăm giải phúng dƣợc chất từ viờn nộn glipizid GPKD rất chậm, trong khi sử dụng một mỡnh HPMC K100LV thỡ tốc độ giải phúng dƣợc chất rất nhanh. Sự kết hợp 2 loại HPMC K4M và HPMC K100LV ở tỷ lệ 50:50 đỏp ứng đƣợc yờu cầu thiết kế viờn glipizid GPKD, và tốc độ giải phúng dƣợc chất của viờn tƣơng đƣơng viờn Glucotrol XL với f2=60,51 [13].

 Trần Văn Đƣợc đó nghiờn cứu và tối ƣu húa cụng thức viờn cốt thõn nƣớc glipizid giải phúng kộo dài sử dụng tỏ dƣợc HPMC K4M và HPMC K100LV [15] dựa trờn kết quả nghiờn cứu của Phạm Thị Giang [13]. Kết quả là bào chế đƣợc viờn nộn glipizid 10mg giải phúng kộo dài cú thành phần viờn nhƣ sau: glipizid (10mg), HPMC K4M (54,49mg), HPMC K100LV (57,79mg), lactose (47,72mg), magnesi stearat (2mg), Aerosil (1mg), PVP/ethanol 960 10,08% vừa đủ [15].

Một phần của tài liệu Thẩm định quy trình bào chế viên nén glipizid giải phóng kéo dài ở quy mô 10 000 viên (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)