- Tỷ lệ giảm tài sản cố định
4 Hệ số huy động(Hhđ) Đồng
a
Theo nguyên giá
TSCĐ đ/đ 0.03 0.04 0.08 0.09 0.08
Chỉ số định gốc % 100 141,15 277,46 323,22 295,69
Chỉ số liên hoàn % 100 141,15 196,57 116,49 91,48
Chỉ số bình quân % 136,42
b
Theo giá trị còn lại
của tài TSCĐ đ/đ 0.02 0.03 0.05 0.06 0.04
Chỉ số định gốc % 100 142,07 291,08 309,02 219,02
Chỉ số liên hoàn % 100 142,07 204,88 106,16 70,88
Năm 2010 để thu được một đồng doanh thu thuần cần phải huy động 0.03 đồng nguyên giá TSCĐ con số này qua các năm đều tăng dần và lần lượt là: năm 2011 là 0.04 đồng. năm 2012 là 0.08 đồng và năm 2013 là 0.09 đồng đến năm 2014 giảm xuống là 0.08 đồng điều này cho ta biết khả năng huy động vốn của công ty là tương đối tốt .
Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ huy động TSCĐ hiệu quả nhất là năm 2012 đạt 277.46% so với năm 2010 và đạt 196.57% so với năm 2011. tính bình quân thì mức độ huy động trong kỳ đạt 136.42%.
b.Theo giá trị còn lại của TSCĐ:
Theo bảng 3-11 ta thấy:
Hệ số huy động TSCĐ theo giá trị còn lại giảm dần qua các năm cụ thể là 0.02 đồng năm 2010. 0.03 đồng năm 2011. năm 2012và năm 2013 lần lượt là 0.05 đồng và 0.06 đồng và đến năm 2014 giảm xuống 0.04 đồng. Năm 2012 vẫn là năm công ty huy động TSCĐ tốt nhất.công ty cần phát huy hơn nữa trong những năm tới.
3.Sức sinh lời TSCĐ
Mục tiêu của việc quản lý và sử dụng TSCĐ (vốn cố định) tại các doanh nghiệp làm sao để không ngừng tăng hiệu quả sử dụng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là đọng lực thúc đẩy nhanh tốc độ tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
DTSCĐ =
Trong đó: Dtscđ : hệ số sứcsinh lời của TSCĐ LN: lợi nhuận thu được trong kỳ
Vbq: giá trị TSCĐ bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của TSCĐ tức là cứ một đồng giá trị TSCĐ bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua sức sinh lời 2010 – 2014
Bảng 3-12
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 NG TSCĐ bình quân Đồng 1.923.390.6 24 2.772.953.21 6 5.532.688.86 4 8.654.443.32 8 10.208.125.876 2 TSCĐ bình quân theo giá trị còn lại Đồng 1.262.170.320 1.831.563.790 3.808.942.374 5.429.703.152 4.961.852.944 3 Lợi nhuận thuần Đồng 94.838.056 108.424.647 100.327.882 61.034.206 133.765.389 4 Hệ số hiệu suất (Hhs) Đồng
a Theo nguyên giá TSCĐ đ/đ 0.05 0.04 0.02 0.01 0.01 Chỉ số định gốc % 100 79,30 36,78 14,30 26,58
Chỉ số liên hoàn % 100 79,30 46,38 38,89 185,81
Chỉ số bình quân % 87,59
b
Theo giá trị còn
lại của tài TSCĐ đ/đ 0.08 0.06 0.03 0.01 0.03
Chỉ số định gốc % 100 78,78 35,06 14,96 35,88
Chỉ số liên hoàn % 100 78,78 44,50 42,68 239,83
a.Theo nguyên giá tài sản cố định bình quân:
Năm 2010. với một đồng nguyên giá TSCĐ bỏ ra thì tổng công ty thu được 0.05 đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này giảm dần đến năm 2014 là 0.01 đồng. Nếu lấy năm 2010 là gốc thì sức sinh lời của các năm còn lại đều giảm so với năm 2010 cụ thể năm 2011 giảm20.70%. năm 2012 giảm63.22%. năm 2014 giảm 73.42 %.và năm có mức giảm cao nhất là năm 2013giảm 85.7% so với năm 2008. Tính bình quân cả kỳ phân tích thì sức sinh lời bình quân đạt 87.59%.
Biểu đồ trong hình 3-22 dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn điều đó.
Hình 3-22: Biểu đồ thể hiện sự biến động sức sinh lời của TSCĐ theo nguyên giá qua chỉ số định gốc và chỉ số liên hoàn giai đoạn 2010 - 2014
b. Theo giá trị còn lại của tài sản cố định
Biến động sức sinh lời của TSCĐ cũng xảy ra tương tự như theo nguyên giá TSCĐ. sức sinh lời năm 2010 là cao nhất (0.08 đồng). sử dụng TSCĐ hiệu quả nhất và năm 2013 là thấp nhất (0.01 đồng) sử dụng TSCĐ kém hiệu quả nhất.Qua mỗi năm thì việc sử dụng tài sản cố định của công ty lại càng kém hiệu hơn nhưng đến năm 2014 bắt đầu có sự tăng trưởng nếu chỉ xét trên chỉ tiêu chỉ số định gốc . Nhưng nếu xét trên chỉ tiêu chỉ số liên hoàn thì chỉ tiêu này tốt hơn. Năm 2014 là năm mà TSCĐ của công ty được sử dụng hiệu quả nhất tăng lên là 239.83% so với năm 2013
3.3.7. Những kiến nghị và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT định của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT
Qua phân tích. đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT ở các phần trên ta có thể thấy một số điểm nổi bật sau:
- Từ năm 2010 đến nay. công ty đã có sự đầu tư đáng kể về tài sản cố định. đặc biệt là năm 2012 và năm 2013
- Tài sản cố định của Xí nghiệp có mức độ hao mòn cao về mặt giá trị.
- Sự đầu tư về tài sản cố định trong những năm qua còn mang tính dàn trải đều về tỷ lệ.
Trên cơ sở tính toán và thực tế sản xuất kinh doanh của công ty. cũng như tận dụng sản xuất những tài sản đã đầu tư. xây dựng để phục vụ sản xuất kinh doanh. Tác giả xin đưa ra một số giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT như sau: