Phân tích mức độ hao mòn TSCĐ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT giai đoạn 2010 2014 (Trang 98 - 105)

- Tỷ lệ giảm tài sản cố định

2 Doanh thu kinh doanh đồng

3.3.4 Phân tích mức độ hao mòn TSCĐ.

*Phân tích mức độ hao mòn TSCĐ.

Tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh làm cho giá trị của nó thay đổi. Bản chất kinh tế của sự thay đổi là giá trị của tài sản cố định chuyển dần vào sản phẩm hay khối lượng công tác làm ra. Quá trình bù đắp hao mòn của tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh bằng tiền được lấy ra từ tiền bán sản phẩm hoặc thanh toán khối lượng công tác thực hiện gọi là khấu hao tài sản cố định. Tiền bù đắp đó gọi là tiền trích khấu hao và thường được thực hiện theo kế hoạch năm.

Độ lớn tiền trích khấu hao hàng năm phụ thuộc vào nguyên giá của tài sản cố định. chi phí sửa chữa lớn. chi phí hiện đại hóa. tháo lắp tái sản cố định cũng như thanh lý giá trị còn lại khi thanh lý. Khấu hao tài sản cố định là yếu tố chi phí được biểu hiện bằng giá trị tiền tệ và là nguồn tài chính dùng để tái sản xuất TSCĐ.

Thm =

Trong đó:

Thm: Tỷ lệ hao mòn TSCĐ (%) Mkh: Số khấu hao lũy kế (đ) NG: Nguyên giá TSCĐ (đ)

Hiện nay.công ty sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (hay đường thẳng) dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Để đánh giá mức độ hao mòn tài sản cố định của công ty ta đi nghiên cứu bảng số liêu 3-5 và biểu đồ hình 3-10.

Hình 3-10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn chung TSCĐ của công ty giai đoạn 2010 – 2014

Bảng phân tích hao mòn tài sản cố định giai đoạn 2010 - 2014 của công ty Bảng 3-5 Chỉ tiêu TSCĐ hữu hình Tổng Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc Phương tiện vận tải Thiết bị TSCĐ khác thiết bị dụng cụ quản lí NG TSCĐ đầu năm 2010 751.048.380 611.123.901 90.201.365 45.372.547 34.447.462 1.532.193.655

Giá trị hao mòn lũy kế 214.580.211 298.214.785 29.578.415 15.778.210 3.254.792 561.406.413

Tỷ lệ hao mòn(%) 14,00 19,46 1,93 1,03 0,21 36,64

NG TSCĐ đầu năm 2011

1.078.891.23

4 965.103.421

121.023.65

4 87.193.210 62.376.146 2.314.587.665

Giá trị hao mòn lũy kế 311.902.130 388.910.231 34.571.902 22.341.890 3.308.042 761.034.195

Tỷ lệ hao mòn(%) 13,48 16,8 1,49 0,97 0,14 32,88

NG TSCĐ đầu năm 2012 1.980.246.439 878.127.995 197.327.349 97.564.265 78.052.718 3.231.318.766

Giá trị hao mòn lũy kế 446.721.938 571.902.101 79.101.215 20.341.890 3.677.512 1.121.744.656

Tỷ lệ hao mòn(%) 13,82 17,7 2,45 0,63 0,11 34,71

NG TSCĐ đầu năm 2013 3.980.246.439 3.268.248.22 4 342.864.31 5 153.584.28 3 89.115.701 7.834.058.962

Giá trị hao mòn lũy kế 847.230.423

1.289.301.12 2

125.478.29

8 55.912.310 7.826.172 2.325.748.325

Tỷ lệ hao mòn(%) 10,81 16,46 1,6 0,71 0,1 29,69

NG TSCĐ đầu năm 2014 3.980.246.429 4.357.015.468 692.864.315 273.584.283 171.117.189 9.474.827.684

Giá trị hao mòn lũy kế 1.284.789.123 2.482.962.292 223.627.564 105.678.992 26.674.057 4.123.732.028

Tỷ lệ hao mòn(%) 13,56 26,21 2,36 1,12 0,28 43,52

Giá trị hao mòn lũy kế 1.932.786.33 4 3.632.962.29 2 393.627.56 4 242.063.14 5 167.374.50 2 6.368.813.837

Qua biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn chung và các số liệu chi tiết về tỷ lệ hao mòn qua các năm của từng nhóm tài sản cụ thể tác giả thấy rằng nhìn chung tỷ lệ hao mòn tài sản cố định của công ty là tương đối cao mà ở đây tỷ lệ hao mòn của nhóm tài sản máy móc thiết bị là cao nhất. năm 2014 lên tới 33.20% chính vì tỷ lệ hao mòn của các nhóm tài sản đều cao hiển nhiên dẫn đến tỷ lệ hao mòn chung của toàn bộ tài sản cố định cũng cao và nó cũng tăng dần qua các năm từ 36.64% đầu năm 2010 đến 58.21% cuối năm 2014. tuy nhiên đầu năm 2013 thì tỷ lệ hao mòn giảm xuống còn 29.69%. Tỷ lệ hao mòn tài sản cố đinh cao là một điều rất không tốt cho công ty vì thế công ty cần nhanh chóng tìm ra các biên pháp thịch hợp để làm giảm tỷ lệ khấu hao. phát huy tối đa năng lực sản xuất của chúng. tăng hiệu quả kinh doanh.

Hình 3-11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn từng nhóm tài sản “nhà cửa vật kiến trúc”của công ty giai đoạn 2010 - 2014

Nhóm tài sản “nhà cửa. vật kiến trúc”: Trong khoảng thời gian từ đầu năm 2010 đến đầu năm 2011 giá trị hao mòn của nhóm tài sản này giảm nhẹ (giảm từ 14.00% đầu năm 2010xuống 13.48% đầu năm 2011) tuy đến đầu năm 2013 tỷ lệ hoa mòn giảm xuống thấp nhất là 10.81%. sau đó tăng đều đến cuối năm 2014 là 17.66%. chứng tỏ rằng công ty đầu tư nhiều vào nhóm tài sản này trong năm đầu nhưng sau đó giảm dần rồi lại quay trở lại đầu tư vào nó Đây là một nhóm tài sản chiếm tỷ lệ trọng lớn. có thời gian sử dụng và khấu hao tương đối lớn nên ít phải đầu tư mới mà chỉ phải sửa chữa mua sắm bổ sung thêm .

Hình 3-12: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn từng nhóm tài sản “máy móc thiết bị”

Nhóm tài sản “máy móc thiết bị” đây là nhóm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên tỷ lệ hao mòn của nó là cao do nguyên giá tài sản tăng nhanh từ611.123.901 đồng đầu năm 2010 đến5.092.540.724đồng cuối năm 2014 cho nên mức độ hao mòn của nhóm tài sản này cũng tăng khá cao qua các năm. nhìn vào giá trị hao mòn của nhóm này cũng có thể thấy tỷ lệ hao mòn của nhóm này là rất cao. cụ thể tỷ lệ hao mòn năm 2010 là 19.46% tăng dần đến năm 2014 đã đạt 33.20%.Cao nhất vào năm 2014 là 33.20% thấp nhất vào đầu năm 2013 là 10.81%

Hình 3-13: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn từng nhóm tài sản “Phương tiện vận tải”của công ty giai đoạn 2010 - 2014

Nhóm tài sản “ phương tiện vận tải”. Cuối năm 2014 tỷ lệ hao mòn cao nhất là 3.60%; năm 2011 tỷ lệ hao mòn thấp nhất là 1.49%. Giá trị hao mòn của nhóm tài sản này tăng dần qua các năm từ29.578.415 đồng đầu năm 2010 đến393.627.564 đồng cuối năm 2014. Tỷ lệ hao mòn của nhóm tài sản này tương đối thấp là do nó không tham gia trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh của công ty.

Hình 3-14: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn từng nhóm tài sản “thiết bị dụng cụ quản lý”của công ty giai đoạn 2010 - 2014

Nhóm tài sản “thiết bị dụng cụ quản lý” có tỷ lệ hao mòn rất thấp. Nhóm tài sản “thiết bị dụng cụ quản lý” có tỷ lệ hao mòn dưới 3%; trong đó vào cuối năm 2014 tỷ lệ hao mòn cao nhất đạt 2.21%. tỷ lệ hao mòn thấp nhất vào đầu năm 2012 đạt 0.63%. Từ đầu năm 2010 đến đầu năm 2014 tỷ lệ hao mòn đều đạt dưới 2% chỉ đến cuối năm 2014 tỷ lệ hao mòn tăng lên trên 2%.Nhóm tài sản này có tỷ lệ hao mòn thấp là do đặc thù của loại tài sản này là ít bị ảnh hưởng từ các yếu tố và không tham gia trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh của công ty.

Nhóm tài sản “TSCĐ khác” có tỷ lệ hao mòn thấp nhất có tỷ lệ hao mòn dưới 2%; trong đó vào cuối năm 2014 tỷ lệ hao mòn cao nhất đạt 1.53%. tỷ lệ hao mòn thấp nhất vào đầu năm 2013 đạt 0.10%. Từ đầu năm 2010 đến đầu năm 2014 tỷ lệ hao mòn đều đạt dưới 1% chỉ đến cuối năm 2014 tỷ lệ hao mòn tăng lên trên 1%.Nhóm tài sản này có tỷ lệ hao mòn thấp là do không tham gia trực tiếp vào việc sản xuất kinh doanh của công ty.

Hình 3-15: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hao mòn từng nhóm tài sản “TSCĐ khác”

*So sánh mức độ hao mòn TSCĐ với doanh thu kinh doanh.

Hình 3-16: Biểu đồ thể hiện mức độ hao mòn TSCĐ với doanh thu kinh doanh qua chỉ số định gốc giai đoạn 2010-2014.

Qua bảng 3-6và biểu đồ 3-16: doanh thu kinh doanh có xu hướng tăng qua các năm đầu giảm vào năm cuối; trong đó tăng mạnh nhất vào năm 2013. Tỷ lệ hao mòn tài sản cố định có xu hướng giảm nhẹ trong 3 năm đầu và tăng mạnh vào 2

TSCĐ là 11.71% điều này là rất tốt cho công ty cho thấy việc sản xuất kinh doanh của công ty vẫn có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT giai đoạn 2010 2014 (Trang 98 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w