Kiểm định giả thuyết cho các nhân tố bằng phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng thương mại cổ phần cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 67 - 74)

Sau khi phân tích nhân tố EFA các biến trong thang đo của mơ hình nghiên cứu sẽ hội tụ tại các biến tương ứng với nĩ. Các biến này sẽ được tính gộp lại thành nhân tố mới để chuẩn bị chạy hồi quy. Như vậy mơ hình nghiên cứu gồm 7 nhĩm nhân tố (biến độc lập) và biến phụ thuộc quyết định gửi tiền của khách hàng.

Kết quả phân tích hồi quy được tĩm tắt như sau:

Quá trình phân tích hồi quy được tiến hành để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện bằng phương pháp Enter với 7 biến độc lập: Sự tin cậy; Khả năng tiếp cận; Lãi suất; Dịch vụ giá trị gia tăng; Sự bảo đảm; Sự tiện lợi; Khả năng đáp ứng và biến phụ thuộc là quyết định gửi tiền của khách hàng (Xem Bảng HQ+1 - phụ lục 14).

Hàm lý thuyết của nhân tố quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Kiên Giang được thiết lập như sau:

YQDGTi = β1 + β2STCi+ β3KNTCi+ β4DVGTGTi + β5LSi + β6SBDi + β7STLi + β8KNDUi + Ui

4.2.5.1. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình: Nhìn vào bảng Model Summaryb

- phụ lục 14 ta thấy hệ số tương quan R = .491 đo lường mức độ tương quan giữa hai biến. Hệ số xác định R2 (R Square) = .353 đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình thể hiện mối quan hệ tương quan tuyến tính. R2 = 0.353 cĩ ý nghĩa là biến quyết định gửi tiền sẽ giải thích 35,30% nhân tố ảnh hưởng tới quyết định gửi tiền của cá nhân khách hàng. Ngồi ra cịn cĩ R2

a (Adjusted R Square) = 0.289, ta cĩ thể kết luận mối quan hệ giữa hai biến này ở mức trung bình vì R2a = 0.289 <0,33(xem Bảng HQ+2 - Phụ lục 14).

4.2.5.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình:

Kết qua phân tích tại bảng ANOVAa (xem Bảng HQ+3 - phụ lục 14) cho thấy F=3.666 và p-value (sig) = 0.000 nên cĩ thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa biến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền (biến độc lập) và biến quyết định gửi tiền của khách hành cá nhân (biến phụ thuộc) tại Vietcombank chi nhánh Kiên Giang trên tổng thể.

3

TS. Lê Văn Huy (2007), Hướng dẫn thực hành SPSS. Đại học kinh tế Đà Nẵng. Theo tác giả cho biết để kiểm định sự phù hợp của mơ hình thì và đánh giá mức độ tương quan giữa các biến được xác định trên mức độ và theo hệ số sau:

- Nếu R <0,3 - Nếu 0,3 ≤ R <0,5 - Nếu 0,5 ≤ R <0,7 - Nếu 0,7 ≤ R <0,9 - Nếu 0,9 ≤ R - Nếu R2<0,1 - Nếu 0,1 ≤ R2<0,25 - Nếu 0,25 ≤ R2<0,5 - Nếu 0,5 ≤ R2<0,8 - Nếu 0,8 ≤ R2 Tương quan ở mức thấp Tương quan ở mức trung bình Tương quan khá chặt chẽ Tương quan chặt chẽ Tương quan rất chặt chẽ

4.2.5.3. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình:

Bảng 4.3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 6.402 .535 5.514 .000 STC .116 .068 .211 2.028 .044 KNDU .006 .069 .016 -.204 .438 SBD .078 .061 .113 -1.466 .145 STL .068 .062 .074 -.954 .342 KNTC .137 .057 .201 2.315 .022 DVGTGT .075 .054 .146 1.707 .049 LS .180 .062 .246 3.190 .002 a. Dependent Variable: QDGT

(Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát của luận văn - Năm 2015)

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố STC với QDGT:

Giả thuyết H1a: Mức độ sự tin cậy của khách hàng về dịch vụ ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa mức độ tin cậy của dịch vụ với quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H1b: Mức độ sự tin cậy của khách hàng về dịch vụ khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Giữa mức độ sự tin cậy của dịch vụ với quyết định gửi tiền của khách hàng khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính).

Bảng Coefficientsa cho phép kiểm định các hệ số gĩc trong mơ hình, ta thấy nhân tố STC cĩ giá trị t = 2.028 và p_value = 0.044 < 0,05 nên khẳng định tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến. Như vậy chấp nhận giả thuyết H1a, đồng thời bác bỏ giả thuyết H1b. Với kết quả nêu trên cho thấy nhân tố sự tin cậy (Reliability) của Ngân hàng như: thương hiệu tốt, uy tín, an tồn, đáp ứng được yêu cầu cũng như tạo được niềm tin cho khách hàng cĩ ảnh hưởng nhất định tới quyết định gửi tiền của khách hàng.

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố KNDU với QDGT:

Giả thuyết H7a: Mức độ đáp ứng dịch vụ của ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng(Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa khả năng đáp ứng của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H7b: Mức độ đáp ứng dịch vụ của ngân hàng khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng(Giữa Khả năng đáp ứng của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính).

Nhân tố thể hiện khả năng đáp ứng (KNDU) nĩi lên sự mong muốn và sẳn sàng của nhân viên phục vụ, kinh nghiệm và trình độ của nhân viên, cơ sở vật chất cũng như cách trang trí tại nơi giao dịch sẽ tạo nên sự hài lịng cho khách hàng. Trong bảng kết quả cho thấy giá trị t của nhân tố KNDU = -.204 và p-value = .438 > 0,05 nên cĩ thể khẳng định giữa hai biến khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính, nhân tố này sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Như vậy chấp nhận giả thuyết H7b. Đồng thời bác bỏ giả thuyết H7a.

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố SBD với QDGT:

Giả thuyết H5a: Mức độ sự bảo đảm ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa mức độ sự bảo đảm của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H5b: Mức độ sự bảo đảm khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (giữa mức độ sự bảo đảm của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính).

Nhân tố thể hiện sự bảo đảm (SDB) liên quan đến những phẩm chất của nhân viên sẽ tạo lịng tin cho khách hàng: sự chuyên nghiệp, lịch sự, kính trọng khách hàng, xử lý giao dịch nhanh chĩng,…. Được tác giả dự đốn cĩ tác động tới quyết định gửi tiền (GTQDGT). Kết quả phân tích thống kê cho thấy nhân tố SBD cĩ giá trị t = - 1.466 và p-value (sig) = .145 > 0,05 từ đĩ cĩ thể khẳng định giữa hai biến khơng thể hiện mối quan hệ tuyến tính, nhân tố này sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Như vậy cĩ thể bác bỏ giả thuyết H5a. Đồng thời chấp nhận giả thuyết H5b.

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố STL với QDGT:

Giả thuyết H6a: Sự tiện lợi tại địa điểm giao dịch ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa mức độ sự tiện lợi của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H6b: Sự tiện lợi tại địa điểm giao dịch khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Giữa mức độ sự tiện lợi của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính)

Nhân tố sự tiện lợi (STL) thể hiện sự thuận tiện khi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, mang lại sự thoải mái, tiện lợi cho khách hàng. Kết quả tại Coefficientsa cho thấy nhân tố STL đạt giá trị t = -.954 và p-value = .342 > 0,05, từ đĩ cĩ thể khẳng định giữa hai biến khơng thể hiện mối quan hệ tuyến tính, nhân tố này sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu đồng thời bác bỏ giả thuyết H6a và chấp nhận giả thuyết H6b.

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố KNTC với QDGT:

Giả thuyết H2a: Khả năng tiếp cận của ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa khả năng tiếp cận của ngân hàng với quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H2b: Khả năng tiếp cận của ngân hàng khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Giữa khả năng tiếp cận của ngân hàng với quyết định gửi tiền của khách hàng khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính).

Nhân tố khả năng tiếp cận (KNTC) đĩ là ngân hàng phải cĩ hệ thống máy ATM hoạt động liên tục, dịch vụ ngân hàng điện tử đa dạng tạo nên sự tiện lợi cho khách hàng. Tác giả dự báo nhân tố này cĩ tác động tới quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Kiên Giang. Kết quả từ bảng số liệu (Bảng 5.46) cho thấy, nhân tố KNTC cĩ giá trị t = 2.315 và p-value = 0.022 < 0,05 nên cĩ thể khẳng định giữa hai biến tồn tại mối quan hệ tuyến tính. Qua đĩ khẳng định giả thuyết H2a tác giả đưa ra là đúng. Đồng thời bác bỏ giả thuyết H2b.

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố DVGTGT với QDGT:

Giả thuyết H4a: Dịch vụ giá trị gia tăng của ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa Dịch vụ giá trị gia tăng của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H4b: Dịch vụ giá trị gia tăng của ngân hàng khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Giữa Dịch vụ giá trị gia tăng của ngân hàng với

Nhân tố dịch vụ giá trị gia tăng (DVGTGT) được hiểu là ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích như cĩ phát hành các loại thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, chương trình quà tặng khách hàng… đáp ứng được nhu cầu thanh tốn của khách hàng, tạo nên sự tiện lợi và thích thú khi lựa chọn ngân hàng để gửi tiền.

Kết quả phân tích cho thấy hệ số hồi quy riêng phần của nhân tố DVGTGT đạt giá trị t = 1.707 và sig (p-value) = 0.049 < 0,05. Từ đĩ cĩ thể khẳng định giữa hai biến tồn tại mối quan hệ tuyến tính và chấp nhận giả thuyết H4a. Đồng thời bác bỏ giả thuyết H4b.

+ Phân tích giá trị t và p-value của nhân tố LS với QDGT:

Giả thuyết H3a: Lãi suất của ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa yếu tố Lãi suất của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng).

Giả thuyết H3b: Lãi suất của ngân hàng khơng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng (Giữa yếu tố Lãi suất của ngân hàng với Quyết định gửi tiền của khách hàng khơng tồn tồn tại mối quan hệ tuyến tính).

Nhân tố Lãi suất (LS), với mức lãi suấ́t tiền gửi hấp dẫn, linh hoạt cùng với việc đa dạng hình thức huy động, ngân hàng cĩ thể duy trì và thu hút được khách hàng gửi tiền được tác giả dự đốn cĩ tác động tới quyết định gửi tiền (GTQDGT). Từ bảng Coefficientsa cho thấy, Nhân tố LS cĩ giá trị t = 3.190 và p-value = 0.002 < 0,05. Qua đĩ cĩ thể khẳng định nhân tố lãi suất cĩ cĩ mối quan hệ tuyến tính với nhân tố quyết định gửi tiền của khách hàng. Như vậy cĩ thể chấp nhận giả thuyết H3a. Đồng thời bác bỏ giả thuyết H3b.

+ Khẳng định mơ hình tối ưu:

Từ kết quả phân tích tại bảng Coefficientsa cho thấy mơ hình tối ưu của nhân tố quyết định gửi tiền gồm 04 nhân tố tác động là: nhân tố sự tin cậy (STC), khả năng tiếp cận (KNTC), dịch vụ giá trị gia tăng (DVGTGT), và lãi suất (LS).

Để đánh mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định gửi tiền của khách hàng các nhân đối với ngân hàng vietcombank ta căn cứ vào hệ số Beta để xác định mức độ mạnh hay yếu. Trong đĩ tác động mạnh nhất đến quyết định gửi tiền của

khách hàng cá nhân là: (1) nhân tố lãi suất (Beta = 0.246), (2) tiếp đến là nhân tố khả năng tiếp cận (Beta = 0.201), (3) nhân tố sự tin cậy (Beta = 0.211), (4) nhân tố dịch vụ giá trị gia tăng (Beta = 0.146). Các nhân tố cịn lại cĩ mức độ tác động rất yếu và hầu như khơng cĩ tác động tới việc đưa ra quyết định gửi tiền của khách hàng. Cụ thể kết quả phân tích cho thấy hệ số Beta của các nhân tố cịn lại rất thấp cụ thể như: Nhân tố sự bảo đảm (Beta = 0.113), nhân tố sự tiện lợi (Beta = 0.074), cuối cùng là nhân tố khả năng đáp ứng (Beta = 0.016) (xem Bảng 5.1).

Từ những phân tích nêu trên, mơ hình nhân tố quyết định gửi tiền được thiết lập như sau:

YQDGTi = 0.211STCi + 0.201KNTCi + 0.146DVGTGTi + 0.246LSi + ei Mơ hình điều chỉnh đúc kết từ việc kiểm định giả thuyết

Hình 4.2: Mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng tới quyết định gửi tiền của KH tại VCB KG Sự tin cậy

Khả năng tiếp cận

Lãi suất

Dịch vụ giá trị gia tăng

0.211

0.201

0.246

0.146

Quyết định gửi tiền của khách hàng

Biểu đồ 4.1. Histogram

Nhìn vào đồ thị Histogram cho thấy phần dư cĩ phân phối chuẩn.

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng thương mại cổ phần cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)