Trong giai đoạn 2010 - 2014, do ảnh hư ởng của suy thối kinh tế tồn cầu , thị
trư ờng tài chính trong nu ̛ ớc và trên thị trư ờng quốc tế diễn biến phức tạp, tình hình lạm phát trong nư ớc tă ng cao, cạnh tranh gay gắt về huy đọ ̂ ng vớn giữa các tở chức tín dụng trong nu ̛ ớc làm ảnh hu ̛ ởng tới hoạt đọ ̂ ng huy độ ng vớn của hệ thớng VCB trong đĩ cĩ VCB Kiên Giang.
Với mục tiêu trở thành mộ t ngân hàng đa nă ng, chính sách huy độ ng vớn của Vietcombank KG khơng chỉ hư ớng tới các khách hàng bán buơn truyền thống mà cịn khơng ngừng mở rọ ̂ ng hoạt độ ng huy độ ng vớn tới các khách hàng bán lẻ, các doanh nghiệ p vừa và nhỏ . Với chiến lư ợc cạn h tranh bằng sự khác biẹ ̂ t trên nền tảng cơng nghệ quản lý vốn của ngân hàng hiệ n đại, các sản phẩm tiền gửi của Vietcombank KG đã mang lại cho khách hàng những lợi ích khác biệ t so với sản phẩm cùng loại trên thị trư ờng.
Bảng 4.1: Tình hình huy động tiền gửi của VCB KG giai đoạn 2010-2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Huy động vốn từ nền kinh tế Tỷ VND 953 1.578 1.701 1.552 2.223 Tốc độ tăng trưởng % 65,58 7,80 91,24 43,23 - Tổ chức kinh tế Tỷ VND 381 663 711 596 856 Tốc độ tăng trưởng % 74 7,24 (16,17) 43,62
- Dân cư Tỷ VND 572 915 990 956 1.367
Tốc độ tăng trưởng % 66,26 8,20 (3,43) 43
(Nguồn: Vietcombank Kiên Giang)
Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động từ kinh tế của Chi nhánh đạt 953 tỷ đồng, trong đĩ, vốn huy động từ TCKT là 381 tỷ đồng chiếm 40% trong tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, huy động từ dân cư đạt 572 tỷ đồng chiếm 60% trong tổng nguồn
vốn huy động từ nền kinh tế, tăng 60,84% so cùng kỳ năm trước và vượt 25.56% kế hoạch năm 2010. Năm 2011, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của Chi nhánh đạt 1.578 tỷ đồng, tăng 66% so với cuối năm 2010 và đạt 132% kế hoạch TW giao, trong đĩ, huy động vốn từ dân cư tăng 66,26% so với năm 2010 chiếm 57,98% trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi. Năm 2012, số dư huy động từ nền kinh tế đạt 1.701 tỷ đồng, tăng 7.8% so với cuối năm 2011, đạt 102% kế hoạch năm 2012, trong đĩ, huy động từ dân cư đạt 990 tỷ đồng tăng 8,2% so với năm 2011 chiếm 58,20% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2013, nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 1.552 tỷ đồng, giảm 8.75% so với năm 2012, trong đĩ, tiền gửi từ TCKT đạt 596 tỷ đồng, giảm 23,60%, tiền gửi dân cư đạt 956 tỷ đồng, tăng 3,80%. Năm 2014 nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của chi nhánh đạt 2.223 tỷ đồng tăng 43% so với năm 2013 đạt 108,89% kế hoạch TW giao. Mặc dù huy động vốn từ TCKT là 856 tỷ đồng tăng 43,6% so với năm 2013 nhưng chỉ đạt 90,07% kế hoạch TW giao. Huy động từ dân cư là 1.367 tỷ đồng tăng 43% so với năm 2013 đạt 125,32% kế hoạch.
Trước những khĩ khăn và diễn biến khĩ lường về lãi suất huy động, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra ngày càng gay gắt, để giữ được thị phần huy động vốn, Ban giám đốc luơn bám sát tình hình lãi suất huy động trên địa bàn để cĩ những chỉ đạo kịp thời, tất cả CB-CNV đều cố gắng làm tốt cơng tác huy động vốn của mình, sự chuẩn hĩa trong cơng tác chăm sĩc và phục vụ khách hàng của giao dịch viên cũng như cơng tác kiểm tra chất lượng dịch vụ của Trung Ương thơng qua khách hàng bí mật. Chính vì vây, nguồn vốn huy động của Chi nhánh nhìn chung cĩ sự tăng trưởng tốt.
Bảng 4.2 Cơ cấu tiền gửi của KHCN giai đoạn 2010 -2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2010 2011 2012 2013 2014
Tiền gửi KHCN Tỷ VND 572 915 990 956 1.367
- Khơng kỳ hạn Tỷ VND 71 148 110 98 250
Tỷ trọng % 12,41 16,17 11,11 10,25 18,29
- Cĩ kỳ hạn Tỷ VND 501 767 880 858 1.117
Tỷ trọng % 87,59 83,83 88,89 89,75 81,71
gửi của khách hàng cá nhân . Điều đĩ cho thấy, trong những nă m qua các chính sách liên quan đến hoạt độ ng huy động vốn đới với KHCN cĩ hiệ u quả, đảm bảo tă ng trư ởng ổn định . Vì vậ y trong thời gian tới , Vietcomban KG cần chú trọng trong việ c hồn thiệ n và phát triển sản phẩm tiền gửi cĩ kỳ hạn đới với KHCN.
Nhìn chung, hoạt độ ng huy động vốn tiền gửi đới với KHCN cĩ mức ta ̆ ng trư ởng khá tốt và đều đạ ̆ n là nhờ vào các chu ̛ ơ ng trình huy đọ ̂ ng trải đều trong nă m, chính sách lãi suất linh hoạt ... Điều này thể hiệ n sự nhìn nhậ n của xã
hộ i đới với uy tín và thu ̛ ơ ng hiệ u của Vietcombank , cũng như khẳng định Vietcombank KG đã đi đúng định hư ớng của chiến lư ợc phát triển nhằm duy trì, ổn định, bền vững nguờn vớn huy độ ng tiền gửi. Qua đĩ, cũng thấy đư ợc tầng lớp dân
cư đã thay đởi dần thĩi quen dùng tiền mặ t, cất trữ tiền mặ t hay cất trữ vàng sang sử dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặ t.
Bên cạnh những kết quả đạ t đư ợc, trong giai đoạn 2010 – 2014, cơng tác Huy động vốn tiền gửi đới với KHCN cũng gạ ̆ p nhiều khĩ khă n, đặ c biệ t nă m 2013 do tác độ ng của chính sách tiền tẹ ̂ thắt chặ t và chính sách kiểm sốt thị trư ờng ngoại hối nghiêm ngạ ̆ t, ngân hàng phải đới mạ ̆ t vớ i nhiều thách thức hơ n do sự cạnh tranh khơng lành mạnh của các tở chức tín dụng khác với cách thức xé rào phá trần lãi suất , đẩy lãi suất huy độ ng vư ợt quá mức quy định thơng qua hình thức chi hoa hờng.
4.1.2. Đánh giá thƣ̣c trạng h uy độ ng vớn tiền gƣ̉i đới với khách hàng cá nhân
4.1.2.1 Những thành tựu đạt được
Trong giai đoạn 2010 – 2014, mặ c dù kinh tế Viẹ ̂ t Nam chịu ảnh hu ̛ ởng rất lớn bởi các tác độ ng của suy thối kinh tế ở các nư ớc trên thế giới và tác độ ng của lạm phát cao trong nu ̛ ớc vào nă m 2011, 2012. Như ng hoạt độ ng HĐVTG đới với KHCN tại Vietcombank KG vẫn đạt đư ợc nhiều thành tựu đáng kể.
Ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức HĐVTG đa dạng đới với KHCN với những kỳ hạn li nh hoạt, mở rộ ng mạng lư ới và đa dạng hĩa phư ơ ng thức cung ứng dịch vụ như thực hiệ n chính sách khuyến khích ư u đãi với khách hàng như
quà tặ ng, xở sớ trúng thư ởng...
Bên cạnh đĩ , ngân hàng luơn ta ̆ ng cư ờng xây dựng co ̛ sở vậ t chất, kỹ thuậ t như đởi mới cơng nghẹ ̂ ngân hàng , mở rộ ng kênh phân phới thơng qua mạng lư ới các chi nhánh, các phịng giao dịch, phát triển các kênh phân phới dịch vụ
ngân hàng hiẹ ̂ n đại nhu ̛ hệ thớng các máy rút tiền tự đọ ̂ ng, dịch vụ home banking, phone banking ... đáp ứng phần lớn các nhu cầu của khách hàng cá nhân và gĩp phần gia tă ng nguờn vớn huy độ ng cho ngân hàng . Mặ t khác, ngân hàng đã đầu tư , xây dựng trụ sở chi nhánh , phịng giao dịch khang trang , sạch đẹp thể hiệ n sự tơn trọng đới với khách hàng và sẵn sàng chào đĩn khách hàng .
Ngân hàng đã xây dựng đu ̛ ợc chính sách khách hàng đối với KHCN hợp lý ,
quan tâm tư vấn, hỡ trợ kịp thời đảm bảo quyền lợi ngu ̛ ời gửi tiền , đờng thời cĩ chính sách ư u đãi với từng khách hàng lớn để duy trì , gia tă ng lư ợng tiền gửi và thu hút nhiều khách hàng khác đến gửi tiền tại ngân hàng.
Ngân hàng đã nâng cao chất lư ợng độ i ngũ nhân viên, quan tâm đào tạo mới và định kỳ nhằm xây dựng độ i ngũ nhân viên thành thạo về chuyên mơn , tác phong làm việ c chuyên nghiệ p, tậ n tụy với khách hàng ... Đây là sợ dây vơ hình kết nới giữa ngân hàng và khách hàng.
Ngồi ra , ngân hàng đã phát huy vai trị tích cực của hoạt đọ ̂ ng quảng cáo, tiếp thị trên các phu ̛ ơ ng tiệ n thơng tin đại chúng , các tờ ro ̛ i, báo chí , mạng internet, các bă ng rơn quảng cáo cho các sản phẩm HĐVTG mới dành cho các KHCN, các hình thức khuyến mãi vào các ngày lễ lớn . Thơng qua hoạt độ ng tiếp thị, ngân hàng đã quảng bá thu ̛ ơ ng hiệ u và hình ảnh của ngân hàng đến với các KHCN trong và ngồi nư ớc. Điều này làm tă ng giá trị thư ơ ng hiệ u, tạo thêm uy tín đới với KHCN và dần dần làm thay đởi thĩi quen từ sử dụng hình thức thanh tốn bằng tiền mặ t sang sử dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặ t…
4.1.2.2. Những tờn tại và nguyên nhân
Mặ t dù , ngân hàng đã nở lực rất nhiều trong cơng tác HĐVTG đới với
KHCN. Ngồi những thành tựu đạt đư ợc, với nhiều nguyên nhân khác nhau như bị tác độ ng bởi yếu tớ lạm phát , suy thối kinh tế thế giới hay những hạn chế của bản
thân ngân hàng mà hoạt đọ ̂ ng HĐVTG đới với KHCN của ngân hàng vẫn tờn tại mộ t sớ như ợc điểm:
Áp lực về doanh sớ t rong HĐVTG đới với KHCN mà Họ ̂ i sở chính giao cho Vietcombank KG và từ chi nhánh giao lại cho các PGD . Đây là mộ t phư ơ ng thức
kích thích các nhân viên ngân hàng khơng ngừng sáng tạo , tích cực trong cơng tác huy độ ng vớn , nếu đạt kết quả c ao thì mang lại lợi ích cho ngân hàng và cả nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên, nếu họ khơng biết điểm dừng , tạo ra các hành độ ng gây phiền
hà cho khách hành thì lại gây ra các phản ứng phụ ảnh hu ̛ ởng đến uy tín của ngân hàng và nguờn vớn huy độ ng tiền gửi đới với KHCN tại ngân hàng . Hoạt độ ng kinh doanh của ngân hàng đang bị tác độ ng bởi nhiều yếu tớ như áp lực cạnh tranh từ các NHTM trong và ngồi nư ớc, áp lực từ hộ i nhậ p kinh tế quớc tế...
Tính chủ độ ng trong cơng tác HĐVTG đới với KHCN và co ̛ cấu HĐVTG và cho vay chư a hợp lý. Việ c huy độ ng vớn của ngân hàng đư ợc thực hiệ n tại quầy, hoặ c huy độ ng vớn qua điệ n thoại đới với các KHCN đã và đang giao dịch với ngân hàng . Điều này khiến Vietcombank KG bỏ lỡ những cơ hộ i trong việ c tìm kiếm khách hàng mới.
Chính sách, biệ n pháp, hình thức HĐVTG đới với KHCN chủ yếu vẫn là tiết kiệ m dân cư , các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn , tiền gửi ký quỹ tuy đã đu ̛ ợc cải tiến, đởi mới như ng doanh sớ và tỷ trọng cịn thấp là do các loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi ký quỹ chư a thực sự linh hoạt đã làm tă ng chi phí HĐVTG, chư a thực sự phù hợp với tình hình thực tế nên lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng chư a thậ t sự là kênh đầu tu ̛ tới ư u cho những KHCN cĩ tiền nhàn rỡi dẫn đến việ c họ tìm kiếm hình thức đầu tư khác cĩ lợi nhuậ n cao, khả nă ng thu hời vớn nhanh.
Nguờn vớn tiền gửi đới với KHCN trung dài hạn huy đọ ̂ ng đư ợc tuy cĩ tă ng trư ởng về doanh số như ng vẫn đạt tỷ trọng thấp trong giai đoạn 2010 - 2014. Nguyên nhân là do lãi suất huy đọ ̂ ng nguờn vớn này kém hấp dẫn (thư ờng thấp hơ n) hơ n lãi suất dành cho các khoản tiền gửi cĩ thời hạ n ngắn nên khách hàng thư ờng ít lựa chọn.
nghiệ p vụ như ng chư a nhất quán trong phong cách phục vụ . Mộ t vài cán bộ
cịn làm việ c theo kiểu đúng trách nhiẹ ̂ m, khơng biết chia sẻ với đờng nghiẹ ̂ p, ít cởi mở, thiếu sự quan tâm, thân thiệ n đới với khách hàng.
Mộ t tờn tại khác dễ thấy trong hoạt đọ ̂ ng HĐVTG đới với KHCN là cơng
tác marketing chư a đư ợc quan tâm đúng mức , nhất là quảng bá thư ơ ng hiệ u, hình ảnh của ngân hàng tại địa phu ̛ ơ ng. Trong khi đĩ , cạnh tranh bằng chính chất lư ợng hoạt độ ng của ngân hàng , xây dựng thu ̛ ơ ng hiệ u ngân hàng là mọ ̂ t trong những yếu tớ quan trọng để thu hút nguờn vớn huy độ ng từ KHCN.
Tĩm lại, xuất phát từ thực trạng về tình hình HĐVTG đối với KHCN của VCB KG trong giai đoạn 2010 – 2014, đồng thời dựa vào một số mơ hình nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân. Tác giả đã đề xuất mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại VCB KG. Mơ hình đề xuất sẽ được kiểm định và đo lường để tìm ra các nhân tố thật sự ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của KHCN tại VCB KG.
4.2. Đo lƣờng ảnh hƣởng của các nhân tố đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại VCB Kiên Giang.
4.2.1. Mơ tả mẫu nghiên cứu
Sau khi loại bỏ các bảng khảo sát trả lời khơng hợp lệ, kết quả cịn lại 150 bảng câu hỏi hợp lệ được phân bổ như sau:
4.2.1.1. Về độ tuổi của người được hỏi
Theo kết quả khảo sát (tham khảo phụ lục 2), cá nhân khách hàng của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Kiên Giang cĩ nhĩm tuổi từ 30-40 tuổi chiếm 30,7%, đây là nhĩm tuổi được đánh giá cĩ nghề nghiệp ổn định, thu nhập ổn định, nhiều nguồn thu và chi cho gia đình và cơng việc như nhân viên văn phịng, kinh doanh tự do. Kế đến là nhĩm tuổi 18-30 tuổi chiếm 30%, đây nhĩm cĩ đặc điểm là sinh viên, cơng nhân mới đi làm, thu nhập cịn ít chủ yếu sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Ngồi ra nhĩm tuổi từ 40-50 tuổi chiếm 24,0% đây là nhĩm tuổi được đánh giá là cĩ thâm niên trong nghề và phần lớn cĩ địa vị và ổn định tài chính và vật chất, đặc điểm như nhà quản lý, cán bộ cơng chức. Nhĩm tuổi trên 50 tuổi chiếm 15,3%, khách hàng
ở độ tuổi này phần lớn đã ngồi độ tuổi lao động, hưu trí,…, cĩ nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống. Đặc điểm của nhĩm tuổi 40-50 và trên 50 tuổi là đối tượng thuộc người giàu kinh nghiệm nên thường cĩ cơ sở vững chắc trong xác định mục đích và hình thức gửi tiền tại ngân hàng.
4.2.1.2. Về giới tính của người cung cấp thơng tin
Nhìn vào bảng giới tính (phụ lục 2) cho thấy khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn về giới tính trong mẫu khảo sát, cụ thể đối tượng là nam chiếm tỷ lệ 48,0% và nữ chiếm tỷ lệ khoảng 52,0% trong tổng số người được hỏi.
4.2.1.3. Về trình độ học vấn của người được hỏi
Chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng cơ cấu mẫu là khách hàng cĩ trình độ phổ thơng trung học 67 trường hợp chiếm 44,7%, trình độ học vấn của nhĩm người này cĩ đặc điểm nghề nghiệp là học sinh, cơng nhân, nội trợ, số ít kinh doanh tự do và hưu trí,…. Kế đến là trình độ trung cấp/cao đẳng 57 trường hợp chiếm 38,0%, nhĩm này cĩ đặc điểm nghề nghiệp là sinh viên, nhân viên, kinh doanh tự do, và số ít cán bộ, cơng chức về hưu. Cuối cùng nhĩm người cĩ trình độ đại học là 26 trường hợp chiếm 17,3%, nhĩm này cĩ đặc điểm nghề nghiệp là nhân viên, nhà quản lý, số ít là kinh doanh tự do và cán bộ về hưu. (tham khảo phụ lục 2)
4.2.1.4. Về tình trạng hơn nhân gia đình của đối tượng khảo sát