Mơ tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng thương mại cổ phần cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 49 - 55)

Sau khi loại bỏ các bảng khảo sát trả lời khơng hợp lệ, kết quả cịn lại 150 bảng câu hỏi hợp lệ được phân bổ như sau:

4.2.1.1. Về độ tuổi của người được hỏi

Theo kết quả khảo sát (tham khảo phụ lục 2), cá nhân khách hàng của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Kiên Giang cĩ nhĩm tuổi từ 30-40 tuổi chiếm 30,7%, đây là nhĩm tuổi được đánh giá cĩ nghề nghiệp ổn định, thu nhập ổn định, nhiều nguồn thu và chi cho gia đình và cơng việc như nhân viên văn phịng, kinh doanh tự do. Kế đến là nhĩm tuổi 18-30 tuổi chiếm 30%, đây nhĩm cĩ đặc điểm là sinh viên, cơng nhân mới đi làm, thu nhập cịn ít chủ yếu sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Ngồi ra nhĩm tuổi từ 40-50 tuổi chiếm 24,0% đây là nhĩm tuổi được đánh giá là cĩ thâm niên trong nghề và phần lớn cĩ địa vị và ổn định tài chính và vật chất, đặc điểm như nhà quản lý, cán bộ cơng chức. Nhĩm tuổi trên 50 tuổi chiếm 15,3%, khách hàng

ở độ tuổi này phần lớn đã ngồi độ tuổi lao động, hưu trí,…, cĩ nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống. Đặc điểm của nhĩm tuổi 40-50 và trên 50 tuổi là đối tượng thuộc người giàu kinh nghiệm nên thường cĩ cơ sở vững chắc trong xác định mục đích và hình thức gửi tiền tại ngân hàng.

4.2.1.2. Về giới tính của người cung cấp thơng tin

Nhìn vào bảng giới tính (phụ lục 2) cho thấy khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn về giới tính trong mẫu khảo sát, cụ thể đối tượng là nam chiếm tỷ lệ 48,0% và nữ chiếm tỷ lệ khoảng 52,0% trong tổng số người được hỏi.

4.2.1.3. Về trình độ học vấn của người được hỏi

Chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng cơ cấu mẫu là khách hàng cĩ trình độ phổ thơng trung học 67 trường hợp chiếm 44,7%, trình độ học vấn của nhĩm người này cĩ đặc điểm nghề nghiệp là học sinh, cơng nhân, nội trợ, số ít kinh doanh tự do và hưu trí,…. Kế đến là trình độ trung cấp/cao đẳng 57 trường hợp chiếm 38,0%, nhĩm này cĩ đặc điểm nghề nghiệp là sinh viên, nhân viên, kinh doanh tự do, và số ít cán bộ, cơng chức về hưu. Cuối cùng nhĩm người cĩ trình độ đại học là 26 trường hợp chiếm 17,3%, nhĩm này cĩ đặc điểm nghề nghiệp là nhân viên, nhà quản lý, số ít là kinh doanh tự do và cán bộ về hưu. (tham khảo phụ lục 2)

4.2.1.4. Về tình trạng hơn nhân gia đình của đối tượng khảo sát

Theo một số nghiên cứu xã hội học về gia đình cho thấy, tình trạng hơn nhân gia đình đĩng vai trị rất quan trọng trong các quyết định liên quan đến tài chính, vật chất của gia đình. Vấn đề này trong luận văn được hiểu như là các yếu tố liên quan đến mục đích tiền gửi, hình thức tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng mà họ lựa chọn. Kết quả khảo sát tại phụ lục 2 cho thấy đa số người được hỏi cho biết đã lập gia đình chiếm 72,0%, cịn lại 28,0% trả lời là chưa lập gia đình trong tổng mẫu khảo sát.

4.2.1.5. Về nghề nghiệp của người được hỏi trong mẫu khảo sát

Nghề nghiệp của người gửi tiền cũng là một trong những nhân tố quan trọng trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng và quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Vietcombank tỉnh Kiên Giang.

Kết quả khảo sát (tham khảo phụ lục 2) thu được cho thấy nhĩm người trả lời nghề nghiệp là kinh doanh tự do chiếm tỷ lệ cao nhất 28,7%, số người trả lời là nghề nghiệp, vị trí của họ là nhân viên chiếm 27,3%, số người trả lời đang là học sinh-sinh viên các trường là 22,0%, hưu trí chiếm tỷ lệ 10,0%, nhà quản lý 8,0%, nội trợ chiếm 4,0%.

4.2.1.6. Về mục đích của người gửi tiền tại ngân hàng Vietcombank

Qua khảo sát khách hàng tại Kiên Giang cho thấy, người gửi tiền cĩ tài khoản ở nhiều ngân hàng khác nhau và sử dụng với nhiều mục đích, hình thức khác nhau. Tuy nhiên trong đề tài luận văn này, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu trong phạm vi khách hàng cĩ tài khoản tại ngân hàng Vietcombank, đã từng giao dịch và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng này tại Kiên Giang.

Mục đích của người gửi tiền tại ngân hàng Vietcombank qua kết quả khảo sát (tham khảo phụ lục 2) cho thấy cĩ 46 trường hợp chiếm 30,7% trả lời mục đích là sử dụng tiện ích của ngân hàng (chuyển khoản, nộp tiền, …). Trường hợp trả lời là mục đích hưởng lãi (gửi tiền tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi) cĩ 41 trường hợp chiếm 27,3%. Và 39 trường hợp chiếm 26,0% trả lời mục đích là tích lũy, cịn lại 24 trường hợp chiếm 16,0% trả lời là mục đích an tồn.

4.2.1.7. Về hình thức gửi tiền mà khách hàng lựa chọn

Hình thức gửi tiền được nhiều người trong mẫu khảo sát lựa chọn nhiều nhất đĩ là hình thức gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ 52,7%, tiền gửi thanh tốn 20,0%, hình thức chứng chỉ tiền gửi là 5,3%, và hình thức khác là 22%. (tham khảo tại phụ lục 2)

Trong đĩ hình thức tiền gửi thanh tốn thơng qua việc sử dụng các tiện ích của ngân hàng, như chuyển khoản, thanh tốn các dịch hình thứ này an tồn và tiết kiệm về mặt thời gian và chi phí. Việc lựa chọn sử dụng các dịch vụ của các ngân hàng, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, hệ thống ngân hàng đang được tái cấu trúc như hiện nay, thì trước khi người gửi tiền lựa chọn, ra quyết định họ thường tìm hiểu về thơng tin về các ngân hàng và ngân hàng được lựa chọn. Điều này thể hiện qua khảo sát tại Kiên Giang, khi được hỏi trước khi gửi tiền quý vị cĩ tìm hiểu về ngân

hàng này khơng? Cĩ tới 88,0% người được hỏi trả lời là cĩ và 12,0% trả lời là khơng tìm hiểu thơng tin về ngân hàng mà họ gửi tiền. (tham khảo phụ lục 2)

Như đã phân tích ở trên cho thấy với mục đích và hình thức của người gửi tiền như thế nào thì thơng tin mà người gửi tiền tìm hiều về ngân hàng trước khi gửi tiền là cĩ liên quan đến nhau.

Những người gửi tiền để hưởng lãi thì thơng tin họ tìm hiểu bao gồm lãi suất (97,6%); uy tín của ngân hàng (92,7%); chất lượng dịch vụ (90,2%); và các thơng tin khác (100%). Những người gửi tiền tích lũy, tiết kiệm thơng tin mà họ tìm hiểu là lãi suất (100%); uy tín của ngân hàng (94,7%); chất lượng dịch vụ (84,6%); và các thơng tin khác. Nhĩm người gửi tiền để được sử dụng các tiện ích ngân hàng thì thơng tin mà họ tìm hiểu là phí giao dịch (100%), thơng tin khác (84,6%), uy tín hệ thống ngân hàng (80,8%, chất lượng dịch vụ (42,3%) . (tham khảo phụ lục 4)

Tĩm lại, qua khảo sát thực tế về các thơng tin liên quan đến người gửi tiền tại ngân hàng vietcombank chi nhánh Kiên Giang luận văn cĩ một số nhận xét như sau: (1) về độ tuổi phần lớn là trong khoảng từ 30-50 tuổi vì nhĩm tuổi này nghề nghiệp và thu nhập ổn định và cĩ nhu cầu giao dịch các dịch vụ của ngân hàng. (2) về nghề nghiệp của người gửi tiền chủ yếu là cơng nhân viên làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp và nhĩm người cĩ nghề kinh doanh buơn bán tự do, nhĩm này cĩ thu nhập ổn định, loại hình dịch vụ sử dụng đa dạng như gửi tiết kiệm, thanh tốn, … (3) về mục đích của người gửi tiền chủ yếu là sử dụng các dịch vụ tiện ích và tiền gửi điều này cho thấy khách hàng cá nhân mong muốn sự an tồn và tiện lợi cho giao dịch tài chính.

4.2.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo thơng qua Cronbach’s Alpha

Như đã trình bày trong phần 3.2 của Chương III, đề tài cĩ 07 thang đo cho 07 nhân tố, đĩ là: (1) Sự tin cậy, (2) khả năng đáp ứng, (3) Sự bảo đảm, (4) Sự tiện lợi, (5) Khả năng tiếp cận, (6) Dịch vụ giá trị gia tăng, (7) Lãi suất. Các thang đo của các nhân tố này được đánh giá thơng qua hệ số Cronbach’s alpha (với điều kiện hệ số Cronbach alpha phải lớn hơn 0.6 được ứng dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu và hệ số tương quan của các biến so với biến tổng phải lớn hơn 0.3 (Nunnally & Burnstein 1994) nhằm kiểm tra tính nhất quán của bảng câu hỏi.

4.2.2.1. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Sự tin cậy

Trong mơ hình nghiên cứu, thang đo thể hiện sự tin cậy gồm cĩ 5 biến quan sát. Kết quả bảngCase Processing Summary tại phụ lục 5cĩ 150 người trả lời 100%.

Kết quả phân tích Cronbach alpha của thang đo Sự tin cậy tại bảng Reliability Statistics là 0.636 cao hơn tiêu chuẩn (>0.6)1, đạt được độ tin cậy thống kê. Biến Sự ổn định, bền vững trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cĩ hệ số tương quan với biến tổng = 0.720 và biến Ngân hàng luơn thực hiện đúng những gì đã cam kết với khách hàng = 0. 579 đều cao hơn 0.3. Ngồi ra, biến Ngân hàng luơn thơng báo cho khách hàng khi cĩ những thay đổi trong giao dịch, cĩ hệ số tương quan biến tổng = 0.029 nhỏ hơn 0.3, nếu như loại bỏ biến này khỏi thang đo thì Crobach alpha sẽ tăng lên thành 0.750. Do đĩ, để đảm bảo ý nghĩa về mặt thống kê tác giả sẽ loại biến này khỏi thang đo thể hiện Sự tin cậy, các biến cịn lại được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.2.2.2. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Khả năng đáp ứng

Phân tích Cronbach alpha của thang đo Khả năng đáp ứng = 0.660 (>0.6) đạt độ tin cậy. Hệ số tương quan với biến tổng của các biến trong thang đo đều cao hơn mức giới hạn (0.3). Biến cĩ cĩ hệ số tương quan nhỏ nhất là Nhân viên hướng dẫn thủ tục chu đáo, đầy đủ và dễ hiểu cho khách hàng = 0.346. Qua đĩ cĩ thể khẳng định các biến đo lường của thành phần Khả năng đáp ứng được sử dụng tiếp theo trong phân tích EFA. (tham khảo phụ lục 5)

4.2.2.3. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Sự bảo đảm

Cronbach alpha của thang đoSự bảo đảm đạt kết quả = 0.708 cao hơn 0.6 theo yêu cầu của phân tích thống kê. Đồng thời hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đều lớn hơn 0.3 (Nunnallu & Bernstein, 1994). Do đĩ 04 biến đo lường của thang đo này cĩ độ tin cậy. Ngồi ra, dựa vào kết quả của

Cronbach's Alpha if Item Deleted thì khơng cần phải loại bỏ bất cứ biến nào, vì nĩ khơng làm cho Cronbach alpha lớn hơn. (tham khảo phụ lục 5)

4.2.2.4. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Sự tiện lợi

Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy Cronbach alpha của thang đo thể hiện sự tiện lợi = 0.695 (>0.6). Đồng thời các hệ số tương quan với biến tổng đều cao hơn 0.3, nhỏ nhất là biến Ngân hàng cĩ mạng lưới rộng khắp = 0.454. Như vậy, các biến đo lường của thang đo Sự tiện lợi đảm bảo độ tin cậy, được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA. (tham khảo phụ lục 5)

4.2.2.5. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Khả năng tiếp cận

Cronbach alpha tại bảng Reliability Statisticscủa thang đo Khả năng tiếp cận = 0.675 cao hơn 0.6. Thang đo này cĩ 4 biến, hệ số tương quan với biến tổng của các biến trong thang đo đều cao hơn 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy (Nunnally, 1978, Petersob, 1994, Slater, 1995). Biến cĩ hệ số tương quan cao nhất là Ngân hàng cĩ địa điểm đặt máy ATM thuận tiện, an tồn = 0.528, và biến cĩ hệ số thấp nhất là Ngân hàng cĩ máy ATM hoạt động 24h = 0.388. Như vậy, các biến đo lường của thành phần Khả năng tiếp cận được sử dụng trong phân tích nhân tố. (tham khảo phụ lục 5)

4.2.2.6. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Dịch vụ giá trị gia tăng

Hệ số Cronbach alpha của thang đo Dịch vụ giá trị gia tăng tại bảng Reliability Statistics là 0.720 (>0.6) đạt độ tin cậy.

Kết quả phân tích cho thấy hệ số tương quan với biến tổng của các biến trong thang đo này đều cao hơn 0.3, như vậy khơng cĩ biến nào bị loại, tất cả được sử dụng để phân tích nhân tố. Hệ số tương quan với biến tổng của biến Ngân hàng cĩ phát hành các loại thẻ tín dụng = 0.567 cĩ hệ số cao nhất và biến Ngân hàng cĩ phát hành các loại thẻ ghi nợ cĩ hệ số =.509. (tham khảo phụ lục 5)

4.2.2.7. Phân tích Cronbach’s alpha cho thang đo Lãi suất

Kết quả Cronbach alpha của thang đo Lãi suất của ngân hàng = 0.658 (>0.6) cao hơn tiêu chuẩn, đảm bảo yêu cầu để thực hiện phân tích nhân tố EFA. Ngồi ra, thang đo này cĩ 4 biến, tất cả đều cĩ hệ số tương quan với biến tổng cao hơn 0.3, như vậy là khơng cĩ biến nào bị loại, tất cả đều được sử dụng. trong đĩ biến cĩ hệ số tương

quan thấp nhất = 0.354 (Lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng cao hơn các ngân hàng khác) và biến cĩ hệ số cao nhất = 0.530 (Ngân hàng cĩ phí dịch vụ thấp). (tham khảo phụ lục 5)

4.2.2.8. Phân tích Cronbach’s alpha Quyết định gửi tiền của khách hàng

Kết quả khảo sát 150 người về quyết định gửi tiền tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Kiên Giang, đây là biến phụ thuộc trong mơ hình. Nhìn vào bảng Reliability Statistics cho thấy Cronbach alpha của thang đo Quyết định gửi tiền của khách hàng = 0.754 cao hơn 0.6 đạt độ tin cậy. Nhìn vào bảng Item-Total Statistics cho thấy thang đo này cĩ 7 biến, kết quả phân tích cho thấy tất cả các biến đều cĩ hệ số tương quan với biến tổng cao hơn 0.3, như vậy khơng cĩ biến nào bị loại khỏi thang đo này.

Trong đĩ biến Khách hàng quyết định gửi tiền do ngân hàng cĩ đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, xử lý giao dịch nhanh chĩng, chuyên nghiệp cĩ hệ số tương quan cao nhất = 0.566, biến Khách hàng quyết định gửi tiền do ngân hàng cĩ hệ thống mạng lưới rộng khắp, địa điểm giao dịch thuận tiện cĩ hệ số thấp nhất = .401. Do đĩ cĩ thể sử dụng các biến đo lường của thang đo Quyết định gửi tiền của khách hàng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng thương mại cổ phần cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh kiên giang (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)