PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập thành phố vinh (Trang 85 - 99)

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ giáo dục và giáo viên)

Để tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh THPT ngoài Công

lập ở Thành phố Vinh hiện nay. Kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Câu 1:Xin quý vị cho biết ý kiến nhận xét của mình về thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập Thành phố Vinh ? STT Đánh giá thực trạng Mức độ thực hiện Tốt Chưa tốt Chưa thực hiện Không để ý

1 Xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục 2 Thống nhất mục tiêu

3 Thống nhất giải pháp 4 Chủ động phối hợp

5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường

6 Phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu dạy học văn hóa

7 Phối hợp nhằm trao đổi về các quan hệ của con ở nhà và ở trường

8 Phối hợp giáo dục học sinh chưa ngoan 9 Phối hợp bàn về việc dạy thêm, học thêm 10 Phối hợp nhằm bồi dưỡng kiến thức về

giáo dục cho phụ huynh học sinh

11 Phối hợp nhằm khắc phục khó khăn của nhà trường

12 Đã thu hút các lực lượng xã hội vào các hoạt động giáo dục học sinh

13 Thống nhất các hình thức tác động 14 Sự phối hợp có hiệu quả

Câu 2: Xin quý vị cho biết mục đích của sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục học sinh.

Đồng ý Không đồng ý 1 Để tạo ra thống nhất mục tiêu GD một cách liên tục,

toàn vẹn

2 Để tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh

3 Để hạn chế những tác động tiêu cực tới quá trình phát triển nhân cách học sinh

4 Để phát huy được tiềm năng của xã hội 5 Để giáo dục học sinh chưa ngoan 6 Để nâng cao sự quản lý của nhà trường

7 Để phát huy ưu thế của giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

8 Nhà trường tranh thủ sự đóng góp xây dựng CSVC của một số tổ chức và các nhà hảo tâm trong xã hội

9 Nâng cao trách nhiệm của gia đình và xã hội tới giáo dục

10 Huy động được nhiều đoàn thể quan tâm tới giáo dục

Câu 3: Quý vị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng xã hội nêu lên dưới đây đến việc giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập Thành phố Vinh hiện nay?

STT Các lực lượng xã hội Không có ảnh hưởng Có ảnh hưởng ảnh hưởng lớn nhất ảnh hưởng thường xuyên 1 Hội cha mẹ học sinh

2 Các tổ chức đảng cơ sở 3 Chính quyền các cấp

4 Đoàn thanh niên huyện, xã 5 Các cơ quan văn hoá TT&DL 6 Tập thể lớp

8 Giáo viên bộ môn 9 Gia đình 10 Bạn bè thân 11 Đoàn trường THPT 12 Cộng đồng nơi ở 13 Hội phụ nữ 14 Công an

15 Cơ sở sản xuất quốc doanh 16 Mặt trận tổ quốc

17 Các đơn vị kinh tế tư nhân 18 Hội cựu chiến binh

19 Hội khuyến học 20 Hội cựu giáo chức

Câu 4: Hiện có một bộ phận học sinh chưa ngoan, theo quý vị do những nguyên nhân ảnh hưởng nào nêu lên dưới đây? Ngoài ra còn có những ảnh hưởng nào khác? (xin ghi cụ thể).

STT Nội dung Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng 1 Xã hội có nhiều tiêu cực

2 Quản lý chưa đồng bộ 3 Người lớn chưa gương mẫu 4 Gia đình không hòa thuận

5 Gia đình và xã hội buông lỏng phối hợp GD 6 Chưa có giải pháp phối hợp giữa nhà

trường, gia đình và toàn xã hội hợp lý 7 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường 8 Đời sống khó khăn

9 Nội dung giáo dục chưa thiết thực 10 Một bộ phận thầy, cô chưa gương mẫu 11 Quản lý giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ 12 Những biến đổi về tâm sinh lý của thế hệ trẻ 13 Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền

thông

14 Nhiều đoàn thể chưa quan tâm tới giáo dục 15 Điều hành pháp luật chưa nghiêm

Câu 5: Quý vị vui lòng đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng chưa tốt đến sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội?

STT Nội dung Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng 1

Nhà trường, gia đình và xã hội chưa nhận thức tầm quan trọng của việc phối hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh THPT 2 Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trường,

do mải công tác, làm kinh tế 3

Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trường, coi giáo dục học sinh là việc của nhà trường

4 Chưa có cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội rõ ràng

5 Nhà trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp hành động

6

Mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo dục của nhà trường và các LLGD chưa thống nhất, cùng chiều

7 GVCN chưa chủ động liên hệ thường xuyên 8 GVCN chưa có kỹ năng tổ chức phối hợp 9 GVCN chưa hiểu sâu sắc mục tiêu, yêu cầu

của sự phối hợp giáo dục

10 Chỉ khi học sinh hư mới có sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội

11 Đời sống xã hội có nhiều chuyển biến

Câu 6: Quý vị vui lòng cho biết mức độ các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội dưới đây để giáo dục cho học sinh?

STT Nội dung Thường

xuyên Đôi khi

Chưa bao giờ 1 Trao đổi qua sổ liên lạc

2 Trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh 3 Qua hội cha mẹ học sinh

4 Họp phụ huynh định kỳ 5 Qua mời họp đột xuất 6 Qua điện thoại

7 PHHS chủ động đến gặp thầy cô giáo 8 Qua tổ chức Đảng, Chính quyền cơ sở 9 Qua tổ chức Đoàn (huyện, xã)

10 Qua tổ chức dân phố, thôn, xóm 11 Qua trao đổi với Công an khu vực

Câu 7: Quý vị vui lòng cho biết nhà trường đã chỉ đạo và phối hợp với các lực lượng giáo dục như thế nào?

STT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Bình thường Không tốt 1 Giáo viên chủ nhiệm lớp

2 Giáo viên bộ môn 3 Công đoàn nhà trường 4 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 5 Gia đình học sinh

6 Chính quyền địa phương 7 Hội phụ huynh học sinh 8 Hội phụ nữ

9 Hội khuyến học 10 Khu dân cư 11 Công an

12 Dòng tộc địa phương

13 Các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương

14 Các đơn vị kinh tế, cơ sở văn hóa

Câu 8: Sau khi nghiên cứu về các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập tại thành phố Vinh, đề nghị quý vị cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và

tính khả thi của các biện pháp sau bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng. Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lưỡng lự Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lưỡng lự

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về sự cần thiết phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục học sinh

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung hoạt động giáo dục

Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục cho học sinh THPT thành phố Thái Bình.

Biện pháp 4: Kế hoạch việc quản lý huy động cơ sở vật chất, trang thiết bị của toàn xã hội.

Biện pháp 5: Xây dựng mạng lưới cộng tác viên, quản lý huy động lực lượng cộng tác viên một cách khoa học, hợp lý.

Biện pháp 6: Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục cho học sinh THPT ngoài Công lập.

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Để giúp các em có điều kiện học tập rèn luyện tốt hơn, em vui lòng cho biết ý kiến của em về một số vấn đề nêu lên dưới đây bằng cách đánh (X) vào ô phù hợp với suy nghĩ của mình.

Câu 1: Theo em những lực lượng xã hội nêu lên dưới đây ảnh hưởng đến việc học tập của các em như thế nào? Ý kiến khác (xin ghi cụ thể)

STT Các lực lượng xã hội Không ảnh hưởng Có ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn nhất Ảnh hưởng thường xuyên Ảnh hưởng xấu

1 Hội cha mẹ học sinh 2 Hội khuyến học

4 Chính quyền các cấp 5 Đoàn thanh niên huyện xã 6 Các cơ quan văn hoá TT&DL 7 Tập thể lớp

8 Giáo viên bộ môn 9 Giáo viên chủ nhiệm 10 Gia đình

11 Bạn bè thân 12 Đoàn trường 13 Cộng đồng nơi ở 14 Công an

Câu 2: Hiện nay có một số học sinh chưa ngoan, theo ý em do những nguyên nhân ảnh hưởng nào nêu lên dưới đây? Ngoài ra còn có nguyên nhân nào khác? (xin ghi cụ thể).

STT Nội dung Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng 1 Xã hội có nhiều tiêu cực

2 Quản lý chưa đồng bộ 3 Người lớn chưa gương mẫu 4 Gia đình không hòa thuận

5 Gia đình không có phương pháp giáo dục con cái

6 Gia đình và xã hội buông lỏng phối hợp giáo dục

7 Chưa có giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và toàn xã hội hợp lý 8 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường 9 Đời sống khó khăn

10 Nội dung giáo dục chưa thiết thực 11 Một bộ phận thầy, cô chưa gương mẫu 12 Quản lý GD nhà trường chưa chặt chẽ 13 Những biến đổi về tâm sinh lý của thế

14 Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông

15 Nhiều đoàn thể chưa quan tâm tới GD 16 Điều hành pháp luật chưa nghiêm

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội)

Để tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập ở Thành phố Vinh hiện nay. Kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Câu 1: Xin quý vị cho biết ý kiến nhận xét của mình về thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập thành phố Vinh? STT Đánh giá thực trạng Mức độ thực hiện Tốt Chưa tốt Chưa thực hiện Không để ý

1 Xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục 2 Thống nhất mục tiêu

3 Thống nhất giải pháp 4 Chủ động phối hợp

5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường

6 Phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu dạy học văn hóa

7 Phối hợp nhằm trao đổi về các quan hệ của con ở nhà và ở trường

8 Phối hợp giáo dục học sinh chưa ngoan 9 Phối hợp bàn về việc dạy thêm, học thêm 10 Phối hợp nhằm bồi dưỡng kiến thức về

giáo dục cho phụ huynh học sinh

nhà trường

12 Đã thu hút các lực lượng xã hội vào các hoạt động giáo dục học sinh

13 Thống nhất các hình thức tác động 14 Sự phối hợp có hiệu quả

Câu 2: Xin quý vị cho biết mục đích của sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục học sinh.

TT Nội dung sự phối hợp

ý kiến đánh giá Đồng ý Không

đồng ý 1 Để tạo ra thống nhất mục tiêu GD một cách liên tục,

toàn vẹn

2 Để tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh

3 Để hạn chế những tác động tiêu cực tới quá trình phát triển nhân cách học sinh

4 Để phát huy được tiềm năng của xã hội 5 Để giáo dục học sinh chưa ngoan 6 Để nâng cao sự quản lý của nhà trường

7 Để phát huy ưu thế của giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

8 Nhà trường tranh thủ sự đóng góp xây dựng CSVC của một số tổ chức và các nhà hảo tâm trong xã hội

9 Nâng cao trách nhiệm của gia đình và xã hội tới GD 10 Huy động được nhiều đoàn thể quan tâm tới giáo dục

Câu 3: Quý vị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng xã hội nêu lên dưới đây đến việc giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập thành phố Vinh hiện nay?

STT Các lực lượng xã hội Không có ảnh Có ảnh hưởng ảnh hưởng ảnh hưởng

hưởng lớn nhất

thường xuyên 1 Hội cha mẹ học sinh

2 Các tổ chức Đảng cơ sở 3 Chính quyền các cấp

4 Đoàn thanh niên huyện, xã 5 Các cơ quan văn hoá TT&DL 6 Tập thể lớp

7 Giáo viên chủ nhiệm 8 Giáo viên bộ môn 9 Gia đình 10 Bạn bè thân 11 Đoàn trường THPT 12 Cộng đồng nơi ở 13 Hội phụ nữ 14 Công an

15 Cơ sở sản xuất quốc doanh 16 Mặt trận tổ quốc

17 Các đơn vị kinh tế tư nhân 18 Hội cựu chiến binh

19 Hội khuyến học 20 Hội cựu giáo chức

Câu 4: Hiện có một bộ phận học sinh chưa ngoan, theo quý vị do những nguyên nhân ảnh hưởng nào nêu lên dưới đây? Ngoài ra còn có những ảnh hưởng nào khác? (xin ghi cụ thể).

STT Nội dung Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng 1 Xã hội có nhiều tiêu cực

2 Quản lý chưa đồng bộ 3 Người lớn chưa gương mẫu 4 Gia đình không hòa thuận

5 Gia đình và xã hội buông lỏng phối hợp GD 6 Chưa có giải pháp phối hợp giữa nhà

trường, gia đình và toàn xã hội hợp lý 7 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường 8 Đời sống khó khăn

10 Một bộ phận thầy, cô chưa gương mẫu 11 Quản lý giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ 12 Những biến đổi về tâm sinh lý của thế hệ trẻ 13 Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền

thông

14 Nhiều đoàn thể chưa quan tâm tới giáo dục 15 Điều hành pháp luật chưa nghiêm

Câu 5: Quý vị vui lòng đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng chưa tốt đến sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội?

STT Nội dung Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng 1

Nhà trường, gia đình và xã hội chưa nhận thức tầm quan trọng của việc phối hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh THPT 2 Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trường,

do mải công tác, làm kinh tế 3

Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trường, coi giáo dục học sinh là việc của nhà trường

4 Chưa có cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội rõ ràng

5 Nhà trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp hành động

6

Mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo dục của nhà trường và các LLGD chưa thống nhất, cùng chiều

8 GVCN chưa có kỹ năng tổ chức phối hợp 9 GVCN chưa hiểu sâu sắc mục tiêu, yêu cầu

của sự phối hợp giáo dục

10 Chỉ khi học sinh hư mới có sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội

11 Đời sống xã hội có nhiều chuyển biến

Câu 6: Sau khi nghiên cứu về các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục học sinh THPT ngoài Công lập tại thành phố Vinh, đề nghị quý vị cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp sau bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng. Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lưỡng lự Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lưỡng lự

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về sự cần thiết phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục học sinh

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động phối hợp nhằm thực hiện

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập thành phố vinh (Trang 85 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w