Khái niệm, cấu trúc của hình thái KT – XH

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 71 - 72)

D. NGUYÊN NHÂ N KẾT QUẢ 1 Khái niệm:

1. Khái niệm, cấu trúc của hình thái KT – XH

Các nhà triết học trước Mác khi nghiên cứu xã hội chỉ xem xét một mặt, tuyệt đối hĩa một bộ phận nào đĩ của xã hội, do đĩ chưa đưa ra được một mơ hình lý luận phản ánh xã hội trong tính chỉnh thể, tồn vẹn của nĩ.

Theo quan điểm của triết học M, xã hội lồi người là một bộ phận, một trình độ phát triển cao nhất của thế giới vật chất nên cấu trúc của nĩ vơ cùng phức tạp bao gồm nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhiều bộ phận cĩ mối liên hệ tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau. Do đĩ, xem xét xã hội địi hỏi phải cĩ một cách tiếp cận tồn diện. C. mác đã khái quát như sau: “trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người cĩ những quan hệ nhất định, tất yếu, khơng tùy thuộc vào ý muốn của họ- tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các LLSX vật chất của họ. Tồn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xh, tức là cái cơ sở hiện thực trên đĩ dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức – xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đĩ. PTSX đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nĩi chung”. (C. Mác và Ph. Ăngghen:Tồn tập, t.13, tr. 14-15).

Xã hội là tổng hợp tất cả những quan hệ giữa người với người. Trong hệ thống các quan hệ xã hội hết sức phức tạp, C.Mac đã vạch ra QHSX được hình thành một cách khách quan trong quá trình sx, là quan hệ cơ bản của xh, là cơ sở của các QH xã hội khác, nĩ quy định tính độc đáo riêng của từng xh trong lịch sử.

Đĩng gĩp khoa học của Mác và Ăngghen là các ơng đã xác định đúng vị trí, vai trị của từng mặt, từng bộ phận, vạch ra mối liên hệ bản chất, tất yếu giữa các mặt, các bộ phận của xã hội và chỉ ra quy luật vận động, phát triển của xã hội với tính cách là một hệ thống tồn vẹn.

Lênin nhận xét: “ Cho đến nay, trong cái mạng lưới phức tạp những hiện tượng xã hội, các nhà xã hội học lúng túng khơng phân biệt được những hiện tượng nào là quan trọng, và những hiện tượng nào là khơng quan trọng (đĩ là căn nguyên của

chủ nghĩa chủ quan trong xã hội học), và họ khơng thể tìm được một tiêu chuẩn khách quan cho sự phân biệt đĩ. Chủ nghĩa duy vật đã cung cấp một tiêu chuẩn hồn tồn khách quan bằng cách tách riêng những quan hệ sản xuất, với tư cách là cơ cấu của xã hội, và bằng cách cho chúng ta cĩ khả năng ứng dụng vào những quan hệ ấy cái tiêu chuẩn khoa học chung về tính lặp lại, tiêu chuẩn mà phái chủ quan cho là khơng thể đem ứng dụng vào xã hội học được. (V.I. Lênin, Tồn tập, t. 1, tr. 162).

Tất cả những mặt, những mối liên hệ, những quy luật vận động, phát triển của xã hội được Mác và Ăngghen nghiên cứu trong chỉnh thể và được phản ánh trong phạm trù hình thái kinh tế-xã hội.

Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, QHSX khơng tách rời lực lượng sản xuất. Mác chỉ ra rằng

“ Những QHSX này phù hợp với trình độ phát triển nhất định của LLSX vật chất”.Sự thống nhất giữa LLSX và QHSX tạo thành một phương thức sản xuất nhất định mà trong đĩ LLSX là cơ sở vật chất của HTKTXH. Mỗi HTKTXH cĩ một LLSX nhất định, tức một cơ sở vật chất nhất định. C. Mác viết: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những LLSX. Do cĩ được những lực lượng sản xuất mới, lồi người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, lồi người thay đổi tất cả quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội cĩ lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội cĩ nhà tư bản cơng nghiệp.”

(C. Mác và Ph. Ăngghen, Tồn tập, t. 4, tr. 187)

Ngồi những quan hệ kinh tế, Mác cịn chỉ ra rằng mỗi hình thái kinh tế - xã hội cịn bao gồm các quan hệ về chính trị, pháp quyền, đạo đức và các hình thái ý thức xã hội. Trong đĩ, tồn bộ những quan hệ kinh tế tạo thành “cơ sở hạ tầng” (tức kết cấu bên dưới) của xã hội; cịn các quan hệ chính trị, pháp quyền, đạo đức và các hình thái ý thức xã hội tạo thành “kiến trúc thượng tầng” (tức kết cấu bên trên) của xã hội.

Như vậy, Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đĩ phù hợp với LLSX ở một trình độ phát triển nhất định và một KTTT dựng bên trên những QHSX đĩ.

Một hình thái kinh tế-xã hội cĩ 3 mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng. Các mặt, các bộ phận của đời sống xã hội cĩ mối

liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định. Điều này được Mác và Ăngghen phản ánh trong quy

luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất, quy luật về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và quy luật về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 71 - 72)