Cái chung: là 1 PTTH chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 52 - 54)

giống nhau ở nhiều SVHT (cái chung là cái bộ phận của cái riêng) vì cái chung nằm trong từng SVHT riêng lẻ nên nĩ chỉ là một phần của SVHT đĩ thơi.

VD: Phạm trù triết học: vận động, mâu thuẫn, lượng, chất. Cần phân biệt cái riêng và cái đơn nhất:

Cái đơn nhất: Là PTTH dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chỉ tồn tại trong một SVHT nào đĩ mà khơng lặp lại ở các SVHT khác .

VD: Giai cấp cơng nhân Việt Nam cĩ đặc điểm chung giống giai cấp cơng nhân các nước khác là ra đời trước khi cĩ g/c TSVN trong nội bộ khơng cĩ tầng lớp cơng nhân (CM T8-45 giải phĩng miền Nam 30/04/1975).

2. Mối quan hệ:

Cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, quan hệ biện chứng với nhau. SVHT tồn tại bao hàm 2 mặt, 2 thuộc tính đối lập là cái chung và cái riêng.

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thơng qua cái riêng mà thể hiện sự tồn tại của mình. Điều này cĩ nghĩa: cái chung thực sự tồn tại nhưng chỉ tồn tại trong cái riêng chứ khơng tồn tại biệt lập, lơ lững ở đâu đĩ bên cạnh cái riêng.

VD: Mỗi con cá cĩ nhiều thuộc tính khác nhau như bất kỳ con cá nào cũng đều cĩ chung cái cơ xương sống, ở dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây.

Các thuộc tính này lặp đi lặp lại ở nhiều con cá. Chúng tạo nên cái chung phản ánh trong khái niệm "cá". Như vậy cái chung chỉ tồn tại trong từng con cá cụ thể, khơng cĩ 1 "con cá nĩi chung" nào tồn tại bên ngồi con cá cụ thể đĩ. Khái niệm "con người" thơng qua anh A, chị B.

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung: khơng cĩ cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập. Vì SVHT đều ở trong mối liên hệ phổ biến, đều là một dạng v/c cụ thể nên nĩ cĩ tính v/c, đều bị chi phối bởi quy luật chung.

Cái riêng là cái tồn bộ, cái chung là cái bộ phận. Cái riêng phong phú hơn cái chung , cịn cái chung (bản chất) thì sâu sắc. Do đĩ trong nhận thức khơng dừng lại ở

cái riêng vì chưa nắm được bản chất, cái chủ yếu của SVHT. Ngược lại cũng khơng dừng lại ở cái chung vì khơng thấy được tính phong phú đa dạng của SVHT.

Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nĩ phản ánh phổ biến tính quy luật của từng cái riêng, cái đơn nhất và cái chung cĩ thể chuyển hố lẫn nhau, cái đơn nhất cĩ thể chuyển hố thành cái chung và ngược lại. Vì cái mới khơng bao giờ xuất hiện đầy đủ cùng một lúc, mà lúc đầu nĩ xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái riêng sau đĩ phát triển hồn chỉnh và biến thành cái chung. Ngược lại cái cũ khơng mấy đi ngay, mà dần dần từ cái chung sang cái riêng, cái đơn nhất. => phải biến cái đơn nhất, tích cực thành cái chung và xố bỏ cái chung tiêu cực lạc hậu để nĩ mất dần đi.

VD: kinh nghiệm của một người thành kinh nghiệm cho nhiều người.

3. Ý nghĩa phương pháp luận:

- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng nên chỉ cĩ thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những SVHT riêng lẻ.

- Nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

- Trong hoạt động thực tiễn phải lấy cái chung để chỉ đạo lý luận, phương hướng, biện pháp chung, đồng thời phải tính tốn đến điều kiện cụ thể để vận dụng một cách sáng tạo cái chung vào hồn cảnh cụ thể.

B. BẢN CHẤT - HIỆN TƯỢNG:1. Khái niệm: 1. Khái niệm:

Bản chất là PTTH dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tạo thành một thể thống nhất hữu cơ bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật.

So sánh bản chất của cái chung và quy luật: cĩ nghĩa là một bản chất cĩ thể gồm nhiều cái chung và nhiều quy luật khác.

Bản chất là cái tồn thể, quy luật là cái bộ phận. Tuy nhiên những phạm trù cùng loại cùng trình độ nhưng chúng khơng bao giờ đồng nhất với nhau.

Hiện tượng là PTTH dùng để chỉ cái biểu hiện ra bên ngồi của bản chất. Tuy nhiên hiện tượng chỉ được nhận thức trong mối quan hệ tất yếu với bản chất nếu khơng đĩ chỉ là giả tưởng (HT giả)

2. Quan hệ biện chứng giữa BC - HT:

BC và HT đều tồn tại khách quan trong các sự vật: BC là cái bên trong, cịn HT là cái bên ngồi. Chúng thống nhất với nhau. Sự thống nhất này thể hiện ở chỗ: BC bao giờ cũng bộc lộ thơng qua HT, cho dù sự bộc lộ này cĩ lúc bị xuyên tạc, bị nhiễu do yếu tố giả tưởng. Cịn HT bao giờ cũng là biểu hiện của bản chất, khơng cĩ BC thuần tuý nằm ở bên ngồi sự vật, khơng phải là cái gì thần bí nằm ở bên trong sự vật, mà BC nhất thiết phải bộc lộ thơng qua HT.

Tuy nhiên HT biểu hiện BC khơng phải lúc nào dưới dạng y nguyên mà được cải biến, nhiều khi xuyên tạc nội dung thực sự của bản chất.

BC như thế nào thể hiện HT tương ứng như thế ấy. BC cũ mất đi, HT phản ánh nĩ cũng khơng cịn nên BC mới xuất hiện, thì HT mới cũng xuất hiện.

BC và HT thống nhất với nhau, song cũng mâu thuẫn nhau:

+ Sự đối lập giữa cái bên trong và bên ngồi: BC là cái bên trong, được biểu

hiện ra thơng qua các hiện tượng là cái bên ngồi. Tất cả hiện tượng đều biểu hiện bản chất nhưng biểu hiện khác: cĩ hiện tượng biểu hiện trực tiếp, đúng đắn hoặc gián tiếp thậm chí biểu hiện sai lệch BC. Vì vậy, phải qua nhiều HT khác (khơng đứng lại ở một vài HT) mới tìm ra bản chất của sự vật.

+ Sự đối lập giữa cái tương đối ổn định với cái thường xuyên biến đổi:

BC là cái bên trong, cái tương đối ổn định. HT là cái bên ngồi, cái thường xuyên biến đổi do "va chạm" thường xuyên với mơi trường .

+ Sự đối lập giữa cái sâu sắc hơn và cái phong phú hơn: BC sâu sắc hơn HT

vì BC là những mối liên hệ tất nhiên, bên trong ổn định, là cái quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, được lặp đi lặp lại trong nhiều HT. HT phong phú hơn vì ngồi BC chung mà các HT đều cĩ nĩ cịn chứa đựng các nhân tố cá biệt mà chỉ riêng nĩ cĩ.

3. Ý nghĩa phương pháp luận:

- Nhận thức sự vật phải nhận thức bản chất của nĩ khơng phải hiện tượng: phải đi sâu tìm hiểu BC. Khơng dừng lại ở HT (HT luơn luơn thay đổi). Như vậy mới nhận thức được tính quy luật, cái phổ biến và xu hướng phát triển của SV và HT.

- Vì BC là cái bên trong khĩ nhận thấy và chúng chỉ bộc lộ thơng qua HT vì vậy cần phải nghiên cứu HT, khơng được đồng nhất các HT cá biệt nào đấy với BC của nĩ. - BC đơi khi được phản ánh 1 cách xuyên tạc, cho nên phải căn cứ vào các HT khác, các hồn cảnh và điều kiện khác, loại bỏ giả tưởng thì mới nhận thức đúng bản chất của nĩ. Phải thận trọng khi kết luận về bản chất của hiện tượng.

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w