Lư luận nhận thức:

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 25 - 28)

Nhiệm vụ trọng tm của triết học thời kỳ ny là lý luận nhận thức, là tìm ra phương pháp của tri thức chân lý cho tất cả các khoa học. Các nhà triết học hăng hái đi tìm phương pháp chân lý cơ bản của nhận thức, từ đĩ xuấtt hiện hai khuynh hướng:

* Bêcơn, Hốpxơ, Lốccơ – những người theo chủ nghĩa kinh nghiệm cho rằng nguồn gốc duy nhất của tri thức là kinh nghiệm. Kinh nghiệm liên quan đến cảm tính, cảm giác, tri giác, biểu tượng. Phương châm của họ là “khơng cĩ gì trong nhận thức mà trước đĩ khơng do cảm giác thu nhận”. Tâm hồn, trí tuệ của con người lúc đầu như cái bảng trắng, thuần khiết, khơng cĩ tri thức. Tri thức phải đi từ cái cụ thể, kinh nghiệm (thực nghiệm) đến sự khái quát vào đưa ra lý thuyết. Đĩ là phương pháp quy nạp của sự vận động trí tuệ đồng hành với thực nghiệm và nĩ chính là phương pháp chính xác trong triết học và khoa học. Mác coi Beacơn là ơng tổ của CNDV Anh và tất cả KH thực nghiệm hiện đại.

* Đềcáctơ, Xpinơda, Lépních và một số người khác theo chủ nghĩa duy lý cho rằng kinh nghiệm dựa trên cảm giác con người khơng thể trở thành cơ sở phương pháp chung cho mọi khoa học được. Tri giác và cảm giác là ảo. Trong lý tính, trong chính tâm hồn của con người hàm chứa những tư tưởng rõ nét một cách trực giác. Theo nguyên tắc của phép diễn dịch – đi từ cái chung đến cái cụ thể, khi phát triển những tư tưởng cĩ sẵn trong đầu ấy, con người cĩ thể thu được tri thức chính xác về thế giới. Tri thức chân thực là kết quả của sự kết hợp giữa kinh nghiệm và lý tính trực giác. Do đĩ, phải tìm cơ sở của phương pháp chính xác trong trí tuệ. Tư duy đều dựa trên trực giác và diễn dịch. Tư duy xuất hiện trước cảm giác và khơng phụ thuộc vào cảm giác, song tư duy lại phải đi kèm với cảm giác. Phương pháp chính xác của mọi khoa học và triết học đều giống phương pháp tốn học.

Cuộc luận chiến của các nhà triết học xung quanh việc tìm cơ sở của phương pháp mới chính là cuộc luận chiến giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý. Trong thực tế, chủ nghĩa duy lý và phương pháp tương tự của nĩ luơn chiếm ưu thế, được sử dụng rộng rãi.

c.Tư tưởng về con người và bản tính con người:

Để truyền bá tri thức thuận lợi cho con người, nhiệm vụ căn bản của các nhà triết học thời đại Khai sáng như Lamêtri, Điđrơ, Henvêtiúyt, Hơnbách là phải đấu tranh với những quan điểm tơn giáo và các học thuyết siêu hình của Đềcáctơ và Lépních, vì trong học thuyết đĩ cĩ sự khẳng định, sự tán thành của lý tính về cơ sở niềm tin của tơn giáo. Họ xây dựng nên hệ thống thế giới quan vơ thần, chống lại siêu hình học.

Các nhà triết học Khai sáng cho rằng vũ trụ là vật chất, vũ trụ là vơ tận, vĩnh hằng, luơn vận động. Con người là một bộ phận của giới tự nhin, là một động vật, suy

nghĩ nhờ các giác quan. Tư tưởng của con người chịu sự quy định của cấu trúc cơ thể trong sự tác động qua lại với mơi trường và điều kiện sống. Con người là một thực thể thống nhất hữu cơ của hai mặt thể xác và linh hồn. Con người cịn là sản phẩm của hồn cảnh lịch sử, của xa hội nên cần thay đổi hồn cảnh xã hội, quan hệ phong kiến.

Cơ sở để cải tạo cuộc sống hiện tại, để vươn tới con người là lý tính. Lý tính của con người là sản phẩm do sự tác động của vật chất đến các giác quan gây nên cảm giác. Cảm giác là nguồn gốc của lý tính, Lý tính của con người được bắt nguồn từ kinh nghiệm. Phương pháp để đạt tới lý tính là quan sát và thực nghiệm. Như vậy, các nhà Khai sáng đấu tranh vì thắng lợi của “Vương quốc trí tuệ” trên cơ sở tự do chính trị, bình quyền. Họ coi “ánh sáng tự nhiên của trí tuệ” là phương pháp cơ bản và độc lập với cuồng tín tơn giáo để nhận thức thế giới, để hồn thiện xã hội và đời sống xã hội.

Các nhà Khai sáng cũng cho rằng bản tính của con người vốn khơng ác. Sở dĩ xã hội cĩ cái ác là do sự khiếm khuyết của các quan hệ xã hội và nền giáo dục khơng đúng đắn. Con người được giáo dục đúng đắn tức là sự khai sáng. Con người được giáo dục đúng đắn sẽ trở thành kẻ ích kỷ sáng suốt với nguyên tắc của nĩ là “hãy tự lo liệu cuộc sống cho mình và người khác cũng được sống”.

D. Tư tưởng về đạo đức:

Đạo đức học thời cận đại thế kỷ XVII-XVIII được phát triển dường như quay trở về tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại. Nĩ làm sống lại đạo đức Êpiquya, diễn giải đạo đức như là hiện tượng của chủ quan cá nhân, đồng thời như là một quan hệ khách quan hiện thực.

+ Mơngtenhơ (1533-1592) – nhà triết học người Pháp cho rằng trong đức hạnh của con người sự khoan khối là mục đích và sự khoan khối tinh thần là điểm trung tâm của đạo đức học.

+ Tơmát Hơpxơ (1588-1679) cho rằng chủ nghĩa ích kỷ và đấu tranh giữa người với người là những đặc điểm phổ biến của bản chất con người. Do đĩ, con người cần phải chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái xã hội hay trạng thái nhà nước. Vì vậy, ơng đã gắn liền đạo đức học với đạo đức về nhà nước và pháp quyền.

+ Xpinơda (1632-1677) gắn đạo đức với pháp quyền.Ơng coi đạo đức phải giúp con người chiến thắng những ham muốn lầm lạc và những sùng bái tơn giáo. Việc hiểu biết tự nhiên là hạnh phúc cao nhất của con người. Nhận thức được tính tất yếu sự vật là tự do. Ơng gọi sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với những ham muốn của mình là sự “nơ lệ”. Nhiệm vụ của đạo đức là tìm ra con đường khắc phục sự nơ lệ ấy.

+ Vào thời Khai sáng, tư tưởng đạo đức cĩ bước phát triển mới. Các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII đã phát triển đạo đức duy vật và đẩy mạnh cuộc đấu tranhchống tư tưởng đạo đức thần học tơn giáo. Họ cho rằng con người khơng phải sinh ra là cĩ đạo

đức. Đạo đức nảy sinh dưới sự tác động của mơi trường xã hội, trước hết là chính trị và pháp luật. Từ đĩ, họ kết luận rằng con người cần thay đổi điều kiện xã hội nếu muốn đạt đến đạo đức cao cả.

+ Điđrơ (1713-1784) đã bác bỏ đạo đức tơn giáo và khẳng định sự tha thiết muốn sống hạnh phúc là nguyên tắc đạo đức của con người. Ơng chủ trương lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội phải được kết hợp một cách hợp lý.

+ Henvêtiuýt (1715-1771) đã đề xướng thuyết “đạo đức trần thế” để chống lại đạo đức thần học. Ơng coi hạnh phúc chung là nguồn gốc của đức hạnh, là mục tiêu của luật lệ, phong tục, tập quán. Ơng cho động lực thầm kín của sự phát triển xã hội là lợi ích và sự tự tư tự lợi. Ơng chủ trương hạnh phúc cá nhân phải kết hợp với hạnh phúc chung.

+ Hơnbách (1723-1789) đã khái quát và hệ thống hố tư tưởng tiên tiến của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên Pháp. Vì vậy tư tưởng đạo đức học của ơng cĩ tính chiến đấu chống lại đạo đức học phong kiến và thần học. Ơng khẳng định con người sinh ra khơng thiện, khơng ác. Sở dĩ con người lỗi lầm là do điều kiện xung quanh mà chủ yếu là điều kiện chính trị. Cùng với việc tấn cơng vào thần học, ơng khẳng định rằng sự hiểu biết đúng đắn về lợi ích cá nhân là con đường dẫn tới đức hạnh. Nhiệm vụ chính của đạo đức là vạch cho được những điều kiện trong đĩ lợi ích cá nhân là cơ sở tất yếu của hành vi con người cĩ thể dung hợp với lợi ích xã hội.

3. Những thnh tựu v hạn chế: a. Thnh tựu:

Triết học phương Tây thế kỷ XVII-XVIII là thế giới quan của giai cấp tư sản đang lên, cĩ chức năng chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng tư sản. Các nhà triết học duy vật đề cao vai trị của triết học và khoa học trong việc nhận thức quy luật và sức mạnh tự nhiên, giúp con người làm chủ tự nhiên.

- Về bản thể luận, các nhà triết học đứng trên lập trường duy vật vơ thần, chống lại thế giới quan duy tâm, tơn giáo của Nhà thờ. Họ khẳng định vật chất, tự nhiên là thực thể duy nhất, Thượng đế cũng chính là giới tự nhiên. "Trong vũ trụ chỉ cĩ một thực thể - cả con người lẫn động vật đĩ là vật chất" (Điđrơ). Họ cũng thừa nhận vật chất luơn luơn vận động bao gồm cả đứng im hay vận động tương đối. Và quá trình vận động do nguyên nhân bên trong của vật chất, từ đĩ làm tiền thân cho thuyết tiến hĩa sau này.

- Về con người: Con người là sản phẩm của tự nhiên, là thể thống nhất giữa cơ thể và ý thức. Họ bác bỏ linh hồn bất tử, linh hồn tách rời cơ thể. Điđrơ quan niệm về linh hồn tách rời cơ thể cũng vơ lý như: “cĩ thể nhìn mà khơng cần mắt, cĩ thể nghe mà khơng cần tai….”. Theo họ, nhân cách con người là sản phẩm của hồn cảnh và giáodục.

- Về nhận thức: Các nhà triết học duy vật chia nhận thức thành nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Trong đĩ cảm tính là giai đoạn thứ nhất của nhận thức, lý tính là giai đoạn thứ hai nhận thức và giai đoạn kết hợp chúng dùng thực nghiệm khoa học để kiểm tra.

- Về chính trị - xã hội: Họ chống lại tư tưởng và trật tự phong kiến, tuyên truyền tư tưởng chính trị của giai cấp tư sản. Họ đưa ra thuyết kết ước xã hội. Theo họ, nhà nước là do sự thoả thuận giữa các tầng lớp nhân dân lập ra. Họ đề cao hình thức nhà nước dân chủ; chống quyền lực phong kiến và Nhà thờ.

- Về vấn đề tơn giáo: Họ vạch trần bản chất tơn giáo và tính chất phản động, phản tiến bộ của nĩ. Theo Hơpxơ nguồn gốc của tơn giáo là sự sợ hãi và ngu dốt của quần chúng. Theo họ, khơng phải tơn giáo sáng tạo ra con người mà chính con người sáng tạo ra tơn giáo.

b. Hạn chế:

- Về bản thể luận: Do chịu ảnh hưởng của cơ học Newtơn nên thế giới quan của họ nhìn chung là siêu hình và máy mĩc. Họ chỉ nhìn nhận vận động ở hình thức vận động cơ giới

- Về con người: Họ chưa thốt khỏi cách nhìn máy mĩc về con người, coi con người như một cái máy, lấy quy luật cơ học hay lấy yếu tố bản năng để giải thích bản chất con người.

- Về nhận thức: Các nhà triết học duy vật đề cao vai trị nhận thức cảm tính, của tư duy và thực nghiệm khoa học, chưa nhận thức được tầm quan trọng của thực tiễn, mối liên hệ giữa nhận thức và thực tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về chính trị - xã hội: Họ cho rằng nhà nước là do sự thỏa thuận giữa các tầng lớp nhân dân lập ra. Họ chưa nhận ra được bản chất của nhà nước là cơng cụ của giai cấp thống trị.

- Về tơn giáo: Họ chỉ thấy nguồn gốc nhận thức, chưa thấy được nguồn gốc xã hội của tơn giáo. Vì vậy, họ chủ trương xĩa bỏ tơn giáo bằng cách giáo dục quần chúng và tiêu diệt giới tu hành.

CÂU 7: Các luận điểm của chủ nghĩa hiện sinh và chủ nghĩa thực dụng 1. Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh

Một phần của tài liệu Đáp án câu hỏi triết học cao học toàn tập (Trang 25 - 28)